Xu Hướng 4/2023 # Tuyệt Đối Không Ra Khỏi Nhà Vào Giao Thừa Năm 2022 Đinh Dậu Vì Là Giờ Cực Xấu # Top 10 View | Xnko.edu.vn

Xu Hướng 4/2023 # Tuyệt Đối Không Ra Khỏi Nhà Vào Giao Thừa Năm 2022 Đinh Dậu Vì Là Giờ Cực Xấu # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Tuyệt Đối Không Ra Khỏi Nhà Vào Giao Thừa Năm 2022 Đinh Dậu Vì Là Giờ Cực Xấu được cập nhật mới nhất trên website Xnko.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nhiều người tin rằng giao thừa năm Đinh Dậu vào giờ xấu, lo lắng không biết có nên ra khỏi nhà, đi lễ chùa thời điểm này hay không.

Nhiều người định… ở nhà ngủ!

Theo quan điểm có phần “cực đoan” của một số nhà phong thủy, giao thừa năm Đinh Dậu 2017 giờ Tý, không đẹp, vì vào giờ Không vong, xuất hành đầu năm không có lợi. Vì vậy họ cho rằng giao thừa năm Đinh Dậu không nên ra khỏi nhà.

Phần lớn người dân có thói quen giao thừa là đi lễ chùa, cầu tài lộc thì năm nay họ khuyến cáo hãy tạm hoãn, bởi đi nhưng sẽ không có lộc. Theo phân tích của một số nhà tâm linh, tính chất của giờ Không vong là trạng thái bị mất phương hướng, vô trật tự, không bám víu…

Ngày mồng 1 Tết theo lịch vạn niên.

Những người tin vào quan niệm này cũng cho rằng giờ Không vong không hoàn toàn xấu, bởi mọi thứ lọt vào giờ này có thể hiểu là “đảo ngược tình hình”, có tác dụng ngược lại cái vốn có. Ví như các “cát thần” và “dụng thần” lọt vào giờ Không vong sẽ mất điểm tốt, nhưng “Hung thần” và “Kị thần” rơi vào giờ Không vong lại giảm nhiều tác dụng xấu.

Vì thế, họ tin rằng vào giao thừa năm Đinh Dậu, mọi người không nên ra khỏi nhà, các thành viên trong gia đình hãy sum vầy cùng nhau đón năm mới ở nhà, trò chuyện, ăn uống chúc Tết, hát hò vui vẻ, lì xì đầu năm, chúc may mắn mọi người rồi… đi ngủ.

Bảng giờ hoàng đạo, tiết khí ngày mồng 1 Tết Đinh Dậu theo lịch vạn niên.

Không nên “chấp” quá

Quan điểm của ông Hà Thanh (Viện Nghiên cứu Ứng dụng Tiềm năng Con người) cho rằng, ngày Tết là ngày đại hỉ của đất nước và của cả dân tộc. Mình hòa nhập vào niềm vui chung của đất trời, của dân tộc thì không nên kiêng kị, lo ngại, nhất là đi lễ chùa.

Theo âm lịch, ngày mồng 1 Tết là ngày Ất Mão, là ngày cát, xuất hành tốt. Việc xuất hành đầu năm mới cầu tài lộc là phong tục cổ truyền, với mong muốn có một năm mới làm ăn phát đạt và gặp nhiều may mắn.

Hướng xuất hành cần chọn hướng tốt. Xuất hành về hướng có Hỉ thần sẽ gặp nhiều may mắn và niềm vui. Còn hướng Tài thần là cầu tài lộc.

Năm 2017 hướng xuất hành tốt là đi về phương Đông Nam, Tây Bắc. Người dân xem bảng giờ hoàng đạo so với tuổi của mình để chọn hướng tốt.

Một số nhà tâm linh lại cho rằng, một ngày có nhiều giờ tốt, giờ xấu, và sau Giao thừa Đinh Dậu là ngày mồng 1 Tết có 6 giờ hoàng đạo, người dân theo đó mà chọn giờ xuất hành đầu năm.

Giờ xuất hành chọn giờ phù hợp để may mắn cho cả năm. Các tuổi không kị, không hợp với giờ xuất hành, vẫn có thể xuất hành, không nhất thiết phải đợi đến giờ hợp tuổi mới xuất hành.

Nên Cúng Giao Thừa Lúc Mấy Giờ?

Nhiều người còn băn khoăn không nên nên cúng giao thừa lúc mấy giờ? Giờ nào tốt? Cách cúng giao thưa như thế nào? Bài viết sau đây sẽ giải đáp cho bạn.

1. Cúng giao thừa vào mấy giờ?

Giao thừa là thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Đây được coi là thời khắc thiêng liêng bởi theo quan niệm truyền thống đó là khi đất trời giao hòa, âm dương gặp gỡ, mọi điều xấu được rũ bỏ, dành chỗ cho những điều tốt đẹp bừng lên. Vạn vật từ đó mà bừng lên sức sống mới, nguồn năng lượng mới để sẵn sàng đón nhận những thử thách mới.

Lễ cúng giao thừa còn gọi là lễ Trừ tịch, mang ý nghĩa trừ tà xua ma, đón nhận những điều tươi sáng và hy vọng. Lễ cúng giao thừa là một trong những lễ cúng quan trọng nhất trong Tết Nguyên Đán, bao gồm hai lễ là lễ cúng trong nhà và cúng ngoài trời.

Giao thừa là thời khắc mà Đất Trời giao hòa, Âm Dương gặp gỡ để vạn vật bừng lên sức sống mới. Lễ cúng giao thừa (hay còn gọi là lễ Trừ Tịch) được cử hành khi kết thúc giờ Hợi ngày 30, sang giờ Tý mở đầu ngày Mồng một Tết. Bao gồm hai lễ cúng là: Cúng trong nhà và cúng ngoài trời.

“Cúng giao thừa vào mấy giờ, cúng giao thừa ngoài trời vào thời điểm nào” – rất nhiều người có thắc mắc này. Theo các chuyên gia phong thủy, lễ cúng giao thừa được cử hành vào giờ Tý (11 giờ đến 1 giờ).

Khoảng thời gian này bao hàm một giờ của năm cũ và một giờ của năm mới, quan đương niên cũ giao lại công việc, quan đương niên mới tiếp nhận.

Vào thời điểm này, mọi gia đình đều bày cỗ cúng tổ tiên ở trong nhà và cỗ cúng ngoài trời để cúng các quan thần linh.

Theo tục lệ dân gian, lễ cúng giao thừa ngoài trời được tiến hành trước, sau đó mới đến lễ cúng giao thừa trong nhà.

2. Cúng giao thừa như thế nào?

Để tiến hành cúng giao thừa ngoài trời, mâm cúng gồm các lễ vật: hương, đèn/nến, trà, tửu, hoa, quả, cỗ chay hoặc cỗ mặn tùy điều kiện của gia đình. Mâm cúng giao thừa ngoài trời không cần quá cầu kì như mâm cúng giao thừa trong nhà nhưng cần phải được chuẩn bị với lòng thành, chế biến sạch sẽ và trình bày gọn gàng.

Vào đúng giờ Tý (23 giờ ngày 30 Tết), các gia đình đặt mâm cúng trước cửa nhà. Nếu gia đình ở chung cư, đặt mâm cúng ở ban công hoặc tại sảnh lớn của tòa nhà mình ở. Sau khi đặt ngay ngắn mâm cúng, gia chủ tiến hành nghi thức cúng tiễn đưa thần cũ, đón thần mới, hy vọng về một năm mới an khang, thịnh vượng.

Mâm cúng giao thừa trong nhà cũng bao gồm những lễ vật như mâm cúng ngoài trời. Ngoài ra còn có mâm ngũ quà, trầu cau, tiền vàng, bánh kẹo, mứt tết. Mâm cỗ mặn sẽ đặt bên dưới bàn thờ hoặc ở bàn khác, không bày lên bàn thờ.

Sau khi cung kính bày lễ, đặt xong mâm cúng, người lớn tuổi nhất trong gia đình ăn mặc chỉnh tề, xúc miệng rượu thơm, đốt đèn nến, thắp hương thơm và thành kính lễ Giao thừa trong nhà, khấn thần linh và mời tiền nhân về ăn Tết cùng con cháu.

Lễ cúng giao thừa cần hoàn thành trước 1 giờ ngày mùng 1 Tết. Các gia đình nên có sự chuẩn bị kĩ lưỡng để lễ cúng diễn ra thong thả, đúng nghi thức và cùng hướng đến một năm mới Kỷ Hợi nhiều phúc lộc, bình an.

3. Những lễ vật không thể thiếu khi cúng giao thừa

Mâm cơm cúng giao thừa ngoài trời thường gồm các lễ vật như hương, các loại hoa quả, hoa tươi, nến hoặc đèn dầu, trầu cau, gà trống luộc (hoặc thủ lợn luộc), xôi, bánh chưng (hoặc bánh tét), rượu (rượu trắng hoặc rượu vang đỏ) và một số món ăn truyền thống ngày Tết khác (tùy chọn).

Đồ cúng giao thừa trong nhà thường bao gồm các món ăn mặn ngày Tết như bánh chưng (bánh tét), giò chả, xôi gấc, thịt gà luộc, hương, hoa, nến hoặc đèn dầu, trầu cau, bánh kẹo, mứt Tết, rượu, bia (hoặc thêm các loại đồ uống khác), các món ăn mặn ngày Tết khác.

Nếu các gia đình chưa có điều kiện để chuẩn bị được một mâm cơm cúng giao thừa đầy đủ thì có thể thành tâm chuẩn bị mâm cơm gồm trầu cau, hoa quả, xôi, gà, rượu là được.

Đà Nẵng Yêu Cầu Người Dân Không Ra Khỏi Nhà Từ 20H Hôm Nay

Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng ký ban hành công văn yêu cầu người dân không ra khỏi nhà từ 20 giờ tối nay (27/10) cho đến khi có thông báo mới.

Các thành viên Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố tổ chức kiểm tra tình hình triển khai công tác ứng phó với thiên tai, đảm bảo an toàn cao nhất cho người dân và lực lượng ứng cứu khi bão tới; chỉ làm nhiệm vụ ứng cứu khi có lệnh của người có thẩm quyền.

Các địa phương kiểm tra, tuyệt đối không để người ở lại trên các lồng bè, chòi canh nuôi trồng thủy sản, trên tàu, thuyền neo đậu, trong các lán trại công trình đang xây dựng bắt đầu từ 18 giờ ngày 27/10; yêu cầu người dân rời khỏi các khu vực có nguy cơ cao về sạt lở đất, đá. Người không chấp hành sẽ tiến hành cưỡng chế và xử lý hình sự theo quy định của pháp luật.

Chủ tịch UBND TP giao Sở Tài nguyên và Môi trường làm việc với các doanh nghiệp khai thác khoáng sản dừng ngay việc khai thác bắt đầu từ 14 giờ ngày 27/10 và đưa người rời khỏi khu vực khai thác để đảm bảo an toàn tính mạng cho công nhân.

Cụ thể, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban Nhân dân thành phố Lê Trung Chinh, theo dõi phụ trách xử lý trên địa bàn quận: Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà.

Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Kỳ Minh theo dõi phụ trách xử lý trên địa bàn: huyện Hòa Vang, quận Cẩm Lệ.

Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Trần Văn Miên theo dõi phụ trách xử lý trên địa bàn quận: Liên Chiểu, Hải Châu, Thanh Khê.

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, lúc 10 giờ sáng nay, vị trí tâm bão số 9 ở khoảng 13,4 độ Vĩ Bắc; 113,8 độ Kinh Đông, cách đảo Song Tử Tây khoảng 220km về phía Bắc Tây Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 13-14 (135-165km/giờ), giật cấp 17. Bán kính gió mạnh từ cấp 6, giật từ cấp 8 trở lên khoảng 300km tính từ tâm bão; bán kính gió mạnh từ cấp 10, giật từ cấp 12 trở lên khoảng 150km tính từ tâm bão.

Dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được 20-25km, đi vào đất liền từ Đà Nẵng đến Phú Yên. Đến 10 giờ ngày 28/10, vị trí tâm bão ở 14,8 độ Vĩ Bắc; 108,8 độ Kinh Đông, ngay trên đất liền từ Quảng Nam đến Bình Định. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 11-12 (100-115km/giờ), giật cấp 15.

PV (T/h)

Bão Số 9: Từ 21H Hôm Nay, Người Dân Huế Không Được Ra Khỏi Nhà

TPO – Bắt đầu từ 21h hôm nay (27/10), người dân tại TT-Huế không được ra khỏi nhà nhằm tránh gặp nguy hiểm do bão số 9 và hoàn lưu bão gây ra.

Ngày 27/10, UBND tỉnh TT-Huế phát công văn yêu cầu các cơ quan, địa phương, đơn vị trên địa bàn thực hiện nghiêm các biện pháp đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản của người dân, nhà nước trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 9.

Theo đó, lưc lượng chức năng cần tuyên truyền, nhắc nhở, giám sát, không để người dân tự ý ra khỏi nhà bắt đầu từ 21h tối 27/10/2020 cho đến khi có thông báo của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh TT-Huế, trừ lực lượng làm nhiệm vụ và trường hợp đặc biệt.

Người dân, cơ quan chức năng phải rà soát, kiểm tra việc neo đậu tàu thuyền tại các cảng cá, âu thuyền, bến neo đậu, các lồng bè nuôi thủy sản.

Lực lượng chức năng tuyệt đối không để người ở lại trên các lồng bè, chòi canh nuôi trồng thủy sản, trên tàu thuyền neo đậu trong các lán trại, công trình bắt đầu từ 18h ngày 27/10/2020.

Công tác sơ tán các hộ dân vùng xung yếu hoàn tất trước 15h ngày 27/10.

Ban quản lý các khu kinh tế, khu công nghiệp tỉnh TT-Huế và các huyện thông báo cho các đơn vị, doanh nghiệp đóng trên địa bàn bố trí công việc cho cán bộ, công nhân, người lao động đảm bảo các yêu cầu về thời gian đi lại như đã nêu.

Công nhân tại các xí nghiệp được yêu cầu không đổi ca trong thời gian này, cần thiết sẽ ở lại xí nghiệp, nơi an toàn để tránh trú bão; hoặc có phương án phù hợp đảm bảo an toàn cho công nhân…

Huế thành lập lực lượng phản ứng nhanh ứng phó bão số 9

Một trung đội phản ứng nhanh ứng phó thiên tai vừa được Công an TP Huế thành lập trước diễn biến phức tạp của bão số 9. Trong sáng 27/10, hàng trăm cán bộ, chiến sĩ Công an TP Huế đã tỏa về nhiều địa bàn để giúp dân giằng chống lại nhà cửa, cắt tỉa cây xanh có nguy cơ đổ ngã, sơ tán dân đến nơi an toàn…

Theo Công an TP Huế, Ban Chỉ huy Công an thành phố Huế đã triển khai các phương án, kế hoạch tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương sẵn sàng ứng phó với cơn bão số 9.

Đây là cơn bão rất mạnh, di chuyển nhanh và có nhiều diễn biến phức tạp, do đó lực lượng chức năng cần chuẩn bị sẵn sàng các phương án ứng phó.

Công an, dân quân tự vệ tại Huế giúp dân giằng chống nhà cửa trước khi bão số 9 vào đất liền.

Đơn vị đã tổ chức tuyên truyền, nhắc nhở đến các chủ tàu thuyền neo đậu tại sông Hương, các hộ gần sông, vùng thấp trũng sẵn sàng các phương án phòng chống bão hạn chế mức thấp nhất thiệt hại về người và tài sản.

Tham mưu, phối hợp với các cơ quan ban ngành rà soát các hộ dân trong vùng có nguy cơ ảnh hưởng cao và chuẩn bị các phương án sơ tán, di dời khi cần thiết.

Kịp thời thăm hỏi, nhắc nhở người dân nâng cao cảnh giác trước mưa bão.

Các đội nghiệp vụ, công an các phường cũng đã triển khai các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm lợi dụng mưa bão để gây án, không để phát sinh phức tạp về an ninh trật tự; phân công lực lượng đảm bảo an toàn giao thông tại các giao lộ trọng điểm xảy ra ngập lụt; đảm bảo an toàn tuyệt đối các công trình, mục tiêu trọng điểm của của Nhà nước và tính mạng, tài sản của người dân trong thời gian xảy ra mưa bão.

Hiện, Công an TP Huế đã thành lập một trung đội phản ứng nhanh để ứng phó các tình huống xấu do mưa bão gây ra.

Hình ảnh Công an TP Huế giúp dân chuẩn bị ứng phó bão số 9:

Cập nhật thông tin chi tiết về Tuyệt Đối Không Ra Khỏi Nhà Vào Giao Thừa Năm 2022 Đinh Dậu Vì Là Giờ Cực Xấu trên website Xnko.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!