Thay Đổi Giờ Học Ở Hà Nội / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 4/2023 # Top View | Xnko.edu.vn

Công Chức Hà Tĩnh Thay Đổi Giờ Làm Việc Mùa Hè Kể Từ Ngày 16/4

UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa có thông báo về thời gian làm việc mùa hè; nghỉ lễ Ngày Chiến thắng 30/4 và Ngày Quốc tế Lao động 1/5.

Theo đó, từ ngày 16/4 đến ngày 15/10/2020, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thực hiện thời gian làm việc mùa hè với buổi sáng bắt đầu từ 7h – 11h30; buổi chiều từ 14h – 17h30.

Dịp nghỉ lễ Ngày Chiến thắng 30/4/2020 và Ngày Quốc tế lao động 1/5/2020, cán bộ, công chức, viên chức được nghỉ từ Thứ Năm ngày 30/4/2020 đến hết Chủ Nhật ngày 3/5/2020.

UBND tỉnh Hà Tĩnh thông báo để các sở, ban, ngành cấp tỉnh; UBND các huyện, thành phố, thị xã và các cơ quan, đơn vị Trung ương trên địa bàn biết, thực hiện.

Theo Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19, thực hiện cách ly toàn xã hội trong vòng 15 ngày kể từ 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 2020 trên phạm vi toàn quốc theo nguyên tắc gia đình cách ly với gia đình, thôn bản cách ly với thôn bản, xã cách ly với xã, huyện cách ly với huyện, tỉnh cách ly với tỉnh, phân xưởng, nhà máy sản xuất phải bảo đảm khoảng cách an toàn, đeo khẩu trang, thực hiện khử trùng, diệt khuẩn theo quy định. Thủ tướng Chính phủ yêu cầu mọi người dân ở tại nhà, chỉ ra ngoài trong trường hợp thật sự cần thiết như mua lương thực, thực phẩm, thuốc men, cấp cứu, làm việc tại nhà máy, cơ sở sản xuất, cơ sở kinh doanh dịch vụ, hàng hóa thiết yếu không bị đóng cửa, dừng hoạt động và các trường hợp khẩn cấp khác; thực hiện nghiêm việc giữ khoảng cách tối thiểu 2m khi giao tiếp; không tập trung quá 2 người ngoài phạm vi công sở, trường học, bệnh viện và tại nơi công cộng. Các cơ quan, đơn vị nhà nước bố trí cho cán bộ, công chức, viên chức sử dụng công nghệ thông tin làm việc tại nhà; chỉ những trường hợp thật sự cần thiết như trực chiến đấu, trực cơ quan, cung ứng hàng hóa dịch vụ thiết yếu, xử lý tài liệu mật và các nhiệm vụ cần thiết khác theo yêu cầu mới đến làm việc tại công sở; tăng cường tổ chức họp trực tuyến.

H.X

Các tin đã đưa

Thay Đổi Bàn Thờ Ông Địa Mới

Khi sửa nhà, chuyển nhà để thay đổi tài vận, rất nhiều người muốn thay đổi bàn thờ ông địa mới. Tuy nhiên họ lại không biết cách chọn ngày tốt để thay bàn thờ này. Vậy có nên thay bàn thờ Ông Địa – Thần Tài mới hay không và đổi vị trí như thế nào là đúng cách? Hãy để Vận Tải Bốn Mùa giải đáp thắc mắc này một cách chi tiết nhất!

Có nên thay bàn thờ ông địa không?

Bàn thờ Thần Tài là nơi chứa rất nhiều vấn đề linh thiêng trong gia đình. Đây chính là nơi ở của các vị thần tài, thổ địa giúp cai quản và phù hộ cho gia chủ sống tại đó. Bởi vậy khi thờ cúng trong một khoảng thời gian dài mà bàn thờ có dấu hiệu mục nát và cũ kỹ rất nhiều người muốn thay mới để giữ sự tôn nghiệm cho nơi này. Với lý do này chắc chắn gia chủ muốn thay bàn thờ ông địa mới cho không gian sống của mình rồi.

Thời điểm nên thay bàn thờ ông địa mới

Theo tâm linh thì gia chủ có thể thay đổi bàn thờ ông địa trong những trường hợp sau đây:

Bàn thờ Thần Tài – Ông Địa cũ, mục nát, bị hỏng, chuột gặm,…

Kích thước hoặc mẫu bàn thờ không còn thích hợp với không gian sống của bạn.

Gia chủ mua bàn thờ ông địa mới để thay khi tài lộc không được tốt như trước.

Thay bàn thờ ông địa khi chuyển nhà hay vị trí kinh doanh thì có thể thực hiện nghi lễ hóa bàn thờ cũ. Sau đó làm thủ tục thay bàn thờ Thần Tài – Ông Địa mới.

Nếu sức khỏe gia đình không tốt thì nên thay đổi bàn thờ ông địa.

Thủ tục thay đổi bàn thờ ông địa

Chọn ngày tốt

Tùy theo quan niệm thờ cúng khác nhau mà gia chủ xác định có nên xem ngày, giờ tốt để tiến hành thay bàn thờ ông địa mới hay không.

Dân gian cho rằng “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành”. Vì vậy gia chủ nên chọn ngày, giờ tốt để lập bàn thờ Thần Tài – Thổ Địa mới. Để thực hiện công việc này, bạn cần phải xin báo thần linh và lựa chọn ngày tốt để mọi chuyện suôn sẻ hơn.

Theo Phật giáo thì bàn thờ là nơi để Phật tử quy hướng về Phật và tổ tiên. Phật thì không ngự tại bàn thờ, bát hướng nên khi làm việc này không nhất thiết phải chọn ngày tốt thay bàn thờ ông địa.

Theo quan niệm của nhiều người Việt cho rằng, việc xem ngày tốt để thay bàn thờ ông địa sẽ giúp gia chủ tránh được những sai lầm và kích hoạt tài lộc ngày càng đơm hoa kết trái.

Nhìn chung thì việc xem ngày lập hay thay đổi bàn thờ ông địa mới không quá quan trọng. Đa số mọi người thường lựa chọn ngày mùng 1 hoặc ngày Rằm âm lịch để làm điều này. Sau khi chọn được ngày tốt, các bạn cũng nên tìm hướng để bàn thờ sao cho tài lộc vào nhà nhiều nhất.

Thủ tục giải bàn thờ cũ và chuyển lưu hương

Trước khi làm thủ tục chuyển bàn thờ cũ sang mới gia chủ nên vái 3 lạy để xin các vị thần linh cho giải lưu hương.

Tiếp theo, gia chủ cần chuẩn bị những món đồ như hướng đăng trà quả cho bàn thờ ông địa và toàn bộ các bàn thờ trong nhà. Với mục đích để các đáng bề trên chứng giám cho quan thần tài – thổ địa đã thu nhận lễ lộc và rước các ngài tới nơi mới.

Sau đó gia chủ cần thả những món đồ thờ cũ ra sống cho mát mẻ và đảm bảo vấn đề vệ sinh môi trường. Trong trường hợp bộ bàn thờ là đồ gỗ thì nên hóa thành tro trước rồi mới rải xuống sông hồ.

Chuẩn bị các lễ vật cần thiết

Những món lễ vật thay đổi bàn thờ ông địa mới mà các bạn cần chuẩn bị đầy đủ bao gồm:

Sớ thiên di linh vị thần tài, thổ công.

1 lọ hoa gồm có 5 bông hoa hồng.

1 đĩa xôi.

1 đĩa hoa quả tươi gồm có 5 loại quả.

1 con gà.

1 chai rượu trắng chia cho ba cái chén nhỏ.

1 bát nước lã.

1 cầu vàng màu vàng gốm gồm có 1000 vàng.

2 con ngựa giấy gồm: 1 con màu đỏ, 1 con màu vàng có đủ hia hài kiếm mũ.

1 bộ quần áo vàng và 1 bộ quần áo đỏ theo màu của con ngựa để cúng thần tài – thổ địa.

Tiền vàng bao gồm: 3 lễ tiền vàng và 15 lễ tiền vàng.

3 chén Gạo, nước, muối.

Hương (Nhang) để thắp cúng vái thần linh.

Văn khấn chuyển bàn thờ

Hôm nay nhân ngày … tháng … năm … (Âm lịch)Gia chủ tên … ngụ tại…Hôm nay nhân ngày lành tháng tốt, phước khí viên mãn. Tín chủ con xin mạn phép cung thỉnh thay bàn thờ cũ và không rộng lớn bằng bàn thờ mới để tiện việc bày cúng vật thực lễ phẩm được đầy đủ hơn.Nay kính cáo cùng chư vị Thổ Công – Tài Thần, Thượng trung hạ đẳng chư thần an tọa vào lư hương trên bàn thờ để gia độ hộ trì cho con được nhiều sức khỏe, phước thọ khang ninh và trăm sự vẹn toàn, vạn sự như ý.

Sau khi đọc văn khấn xong, các bạn hãy chờ cho nhang cháy hết rồi mới hóa tiền vàng cùng văn khấn. Cuối cùng rắc muối gạo trước cửa nhà mình.

Lưu ý khi thay thay bàn thờ ông địa mới

Thay đổi bàn thờ ông địa mới thể hiện sự tôn kính với thần linh. Gia chủ nào quan tâm tới nơi thờ cúng linh thiêng của gia đình thì mới muốn chuyển bàn thờ thần tài, ông địa mới. Tuy nhiên việc làm này cũng cần phải tuân theo các nguyên tắc phong thủy. Nếu như không muốn phạm vào những điều đại kỵ thì gia chủ cần lưu ý những điều sau đây:

Trường hợp thay bàn thờ ông địa tại gia

Chuẩn bị đầy đủ những món lễ vật ở trên cùng sớ và đọc văn khấn xin thay bàn thờ ông địa mới. Sau khi đọc văn khấn xong, chủ nhà phải tiến hành hóa bàn thờ cũ để thay thế bằng bàn thờ mới.

Lưu ý khi bố trí bàn thờ ông địa, gia chủ phải đặt bảo đặt bàn thờ đúng theo nguyên tắc phong thủy để cầy tài lộc may mắn cho gia đình mình. Công việc này cũng giúp gia chủ tránh những điều cấm kỵ làm ảnh hưởng tới việc làm ăn kinh doanh của mình.

Khi chọn được hướng đặt bàn thờ hợp với phong thủy, gia chủ cần tiến hành thay bàn thờ mới rồi mới thắp hương và vái lạy đọc văn khấn.

Trường hợp thay bàn thờ ông địa khi chuyển nhà ở, kinh doanh

Nếu muốn thay đổi bàn thờ ông địa khi chuyển nhà ở, kinh doanh gia chủ cần phải chuẩn bị chu đáo hơn. Hãy tính toán thời gian nhập trạch sang nơi ở mới phù hợp với thời gian chuyển bàn thờ. Tốt nhất, bạn nên cúng tạ đất từ ngày hôm trước ngày chuyển sang nhà mới. Sau đó, gia chủ chuẩn bị văn khấn giống như khi xin thay bàn thờ mới nhưng nên ghi rõ địa chỉ nhà mới của mình.

Chú ý không để bát hương lộ thiên khi đưa bát hương sang nhà mới. Điều này sẽ khiến các vong không nhà dễ nhập vào bát hương nhà bạn. Ngoài ra, các bạn phải nhớ cố định bát hương khi di chuyển, tránh xê dịch và va đập làm ảnh hưởng tới sự linh thiêng của bàn thờ.

Khi thay bàn thờ mới và chuyển bát hương xong gia chủ cần phải làm lễ tạ. Khi sắp xếp bát hương đúng vị trí hoàn chỉnh của nó thì hãy nhớ chuẩn bị khăn mới và đem chúng ngâm rượu gừng để lau thật sạch bát hương. Cuối cùng mới thắp hương để làm lễ tạ.

Thay bàn thờ thần tài khi chuyển nhà ở hay nơi kinh doanh

Sách tham khảo để chọn ngày tốt thay bàn thờ ông địa và mang đến tài lộc

Cuốn Sách chọn ngày tốt trong dân gian

Chọn ngày tốt trong dân gian là phương pháp có từ rất lâu đời được nhiều thế hệ truyền lại. Phương pháp này giúp gia chủ chọn được ngày tốt để những công việc sắp tới được suôn sẻ. Quyển sách chọn ngày tốt trong dân gian là tổng hợp của rất nhiều kinh nghiệm hay được người đời truyền lại.

Cuốn Sách phong thủy và tài lộc

Cuốn sách này nói về cách để có được tài lộc và may mắn trong cuộc sống. Sở hữu cuốn sách phong thủy và tài lộc, gia chủ sẽ biết cách làm sao để có được nhiều tiền tài và vận may. Với rất nhiều phương pháp được đúc kết từ chuyên gia phong thủy, cuốn sách này sẽ giúp bạn tự làm phong thủy tại nhà giúp thu hút nhiều tài lộc.

Việc thay đổi bàn thờ Thần tài mới cần trải qua nhiều quá trình và thực hiện thật chu đáo. Khi đó tài vận mới hội tụ và phù hộ cho gia chủ thuận lợi hơn trong con đường làm ăn.

Thay Màn Hình, Mặt Kính Oppo Uy Tín, Giá Tốt Tại Hà Nội

Chi tiết dịch vụ

Hiện nay có rất nhiều dịch vụ sửa chữa khiến người dùng băn khoăn không biết địa chỉ Thay màn hình, mặt kính điện thoại Oppo ở đâu tốt, ở đâu uy tín, giá bao nhiêu, ở đâu giá rẻ,.. Nắm bắt được nhu cầu đó, Chúng tôi đã cung cấp dịch vụ sửa chữa điện thoại Oppo uy tín, lấy ngay, giá rẻ phục vụ quý khách hàng gần xa.

Thay màn hình, mặt kính điện thoại Oppo trực tiếp, lấy ngay!

CityPhone là trung tâm sửa chữa thuộc hệ thống sửa chữa điện thoại uy tín, chuyên nghiệp. Với đội ngũ kỹ thuật viên có chuyên môn tay nghề cao, kinh nghiệm làm việc lâu năm trong lĩnh vực Sửa chữa điện thoại di động, chúng tôi hoàn toàn có thể khắc phục nhanh chóng tất cả các lỗi hỏng hóc phát sinh trên chiếc thoại của quý khách, giúp quý khách an tâm sử dụng tốt toàn bộ chức năng của máy.

Thay màn hình, mặt kính điện thoại Oppo như thế nào? Có ảnh hưởng đến chất lượng màn hình không?

Thực chất thì việc ép kính chính là thay mặt kính điện thoại, khi điện thoại bị rơi vỡ hoặc xuất hiện lỗi về cảm ứng nhưng màn hình vẫn hoạt động bình thường. Khi đó, ta chỉ cần cắt bỏ lớp kính vỡ và thay vào đó mặt kính mới, việc làm như vậy giúp tiết tiệm đến 70% chi phí so với thay màn hình nguyên bộ. CityPhone được biết đến là một trong những Trung tâm Sửa chữa điện thoại uy tín, chuyên nghiệp Hàng Đầu tại Hà Nội. Với đội ngũ kỹ thuật viên lành nghề, được đào tạo chuyên sâu cùng sự hỗ trợ đắc lực của hệ thống máy móc công nghệ mới nhất, giúp cho công việc sửa chữa trở nên nhanh chóng, chính xác.

Khi nào cần Thay màn hình, mặt kính điện thoại Oppo

Đầu tiên chúng ta cần hiểu về về cấu tạo của màn hình bao gồm 2 lớp: lớp màn hình hiển thị phía bên trong và lớp ngoài là mặt kính. Mặt kính ngoài lại có 2 loại: loại mặt kính thường (chỉ có tác dụng bảo vệ màn hình bên trong) và loại kính liền cảm ứng. Tùy vào từng hãng lựa chọn công nghệ sản xuất màn hình nào mà ta thay các loại linh kiện phù hợp cho máy khi có hỏng hóc!

✧ Trường hợp cần Thay mặt kính điện thoại Oppo

✧ Trường hợp cần Thay cảm ứng điện thoại Oppo

✧ Trường hợp cần Thay màn hình full bộ điện thoại Oppo

– Màn hình màu bị nhòe hay bị mất màu. – Màn hình tối đen mất hiển thị hoặc chỉ hiển thị một phần. – Màn hình xuất hiện các đường kẻ sọc ngang, dọc. – Màn hình không còn hiển thị, chỉ toàn màu đen.

Giờ Lễ Nhà Thờ Hà Nội

Giờ lễ các Nhà thờ Tp Hồ Chí Minh

1. Nhà thờ Kỳ Đồng

Nhà thờ Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp, Nhà thờ Dòng Chúa Cứu Thế hay còn gọi là Nhà thờ Kỳ Đồng là nơi nổi tiếng linh thiêng. Nhiều người đến đây xin ơn Đức Mẹ đều được ban cho.

Địa chỉ: 38 Kỳ Đồng, Phường 9, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

Giờ lễ Nhà thờ Kỳ Đồng:

2. Nhà thờ Tân Định

Nhà thờ Tân Định cũng là một trong những Nhà thờ đẹp với màu hồng nổi bật ngay giữa trung tâm Quận 3. Đây là một điểm check in mới của nhiều bạn trẻ và cũng là Nhà thờ có trang trí rất đặc sắc vào các dịp lễ.

Địa chỉ: 289 Hai Bà Trưng, Phường 8, Quận 3, Hồ Chí Minh

Giờ lễ Nhà thờ Tân Định Sài Gòn:

3. Nhà thờ Đức Bà

Nhà thờ Đức Bà là một công trình kiến trúc vô cùng đặc biệt được xem là một trong những biểu tượng của Sài Gòn. Nhà thờ Đức Bà còn là một trong những Nhà thờ đẹp và nổi tiếng của Việt Nam. Nằm ngay trung tâm quận 1 và nổi tiếng với cả các khách du lịch nên Nhà thờ Đức Bà cũng có rất đông giáo dân đến dự Thánh Lễ, nhất là các ngày Giáng Sinh, Phục Sinh…

Địa chỉ: 01 Công xã Paris, Bến Nghé, Quận 1, Hồ Chí Minh

Giờ lễ Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn:

4. Nhà thờ Thị Nghè

Giáo dân tại khu vực Bình Thạnh ngoài Nhà thờ Thanh Đa cũng có thể đến làm lễ tại giáo xứ Thị Nghè.

Địa chỉ: 22B Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 19, Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh

Giờ lễ Nhà thờ Thị Nghè:

5. Nhà thờ Ba Chuông

Giáo xứ thánh Đa Minh hay còn gọi là Nhà thờ Ba Chuông cũng là một Nhà thờ nổi tiếng ở Sài Gòn. Nhà thờ Ba Chuông xây dựng từ lâu, nổi bật với kiến trúc khác lạ, màu sơn xanh cũng như những điều linh thiêng nơi đây.

Địa chỉ: 190 Đ. Lê Văn Sỹ, Phường 10, Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh

Giờ lễ Nhà thờ Ba Chuông:

6. Giờ lễ nhà thờ Fatima Bình Triệu

Nhà thờ Fatima Bình Triệu dù nằm ở ngoại thành nhưng vẫn luôn đông đúc người đến cầu nguyện vì những câu chuyện ly kỳ nơi đây.

7. Nhà thờ Đồng Tiến

Đồng Tiến là Nhà thờ có khuôn viên rộng và nhiều cây xanh ở quận 10, TP.HCM.

Địa chỉ: 54 Thành Thái, Phường 12, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh

Giờ lễ Nhà thờ Đồng Tiến:

8. Nhà thờ Thủ Đức

Giờ lễ Nhà thờ Thủ Đức:

9. Nhà thờ Thánh Martino Tân Phú

Địa chỉ: 153 Xô Viết Nghệ Tĩnh, P.17, Bình Thạnh Quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh

Giờ lễ Nhà thờ Thánh Martino Tân Phú:

10. Nhà thờ Hòa Hưng

Giờ lễ:

11. Nhà thờ Chí Hòa

Địa chỉ: 149 Bành Văn Trân, P.7, Quận Tân Bình, Tp. HCM

Giờ lễ Nhà thờ Chí Hòa

Chúa nhật : 5:00 – 6:30 – 8:00 – 9:30, 15:00 – 16:30 – 18:00

Ngày thường : 5:00 – 17:30

12. Nhà thờ Thủ Thiêm

Nhà thờ Thủ Thiêm là Nhà thờ cổ với hơn 150 năm tuổi nhưng Nhà thờ vẫn giữ nguyên được những nét đẹp kiến trúc Pháp cổ. Nhà thờ có không gian thoáng đãng vì nằm ngay bên bờ sông Sài Gòn và là một Nhà thờ lớn ở quận 2.

Địa chỉ: 58 Thủ Thiêm, Quận 2, Hồ Chí Minh

Giờ lễ Nhà thờ Thủ Thiêm:

13. Nhà thờ Cha Tam (Nhà thờ giáo xứ Phanxicô Xaviê)

Vì là Nhà thờ nằm ở trung tâm quận 5 nên Nhà thờ mang đậm chất kiến trúc Trung Hoa độc đáo với những tòa tháp cao vút. Đồ trang trí bên trong Nhà thờ cũng vô cùng tinh xảo đem đến một không gian hoàn toàn mới lạ và độc đáo so với các Nhà thờ khác.

Địa chỉ: 25 đường Học Lạc, Phường 14, Quận 5, Hồ Chí Minh

Giờ lễ Nhà thờ Cha Tam Sài Gòn:

14. Nhà thờ Phú Bình

Địa chỉ: 423 Lạc Long Quân, Phường 5, Quận 11, Hồ Chí Minh

Giờ lễ Nhà thờ Phú Bình:

15. Nhà thờ Xóm Chiếu

Địa chỉ: 92B/20 Tôn Thất Thuyết, P. 16, Quận 4, Hồ Chí Minh

Giờ lễ Nhà thờ giáo xứ Xóm Chiếu Sài Gòn:

16. Nhà thờ Xóm Thuốc

Địa chỉ: 213 Quang Trung, P.10 Quận Gò Vấp, Tp Hồ Chí Minh

Giờ lễ Nhà thờ Xóm Thuốc

17. Nhà thờ Thuận Phát

Địa chỉ: 253 Trần Xuân Soạn, Tân Kiểng,, Quận 7, Hồ Chí Minh

Giờ lễ Nhà thờ Thuận Phát Sài Gòn:

18. Nhà thờ Thánh Tâm

Địa chỉ: 43 Trần Hưng Đạo, Hiệp Phú, Quận 9, Hồ Chí Minh

Giờ lễ Nhà thờ Thánh Tâm Sài Gòn:

19. Nhà thờ Nam Hải

Địa chỉ: 277 Phạm Hùng, phường 4, Quận 8, Hồ Chí Minh

Giờ lễ Nhà thờ Nam Hải Sài Gòn:

20. Nhà thờ Thánh Phaolo

Giờ lễ Nhà thờ Thánh Phaolo Sài Gòn:

21. Nhà thờ Đông Quang

Địa chỉ: 35 Đông Hưng Thuận 2, Tân Hưng Thuận, Quận 12, Tp. Hồ Chí Minh

Giờ lễ Nhà thờ Đông Quang Sài Gòn:

22. Nhà thờ Bình Phước

Địa chỉ: 634 Phạm Văn Chí, Phường 8, Quận 6, Hồ Chí Minh

Giờ lễ Nhà thờ Bình Phước Sài Gòn:

23. Nhà thờ Phú Nhuận

Nhà thờ Phú Nhuận ngay trên tuyến đường lớn Hoàng Văn Thụ thuận tiện cho những ai muốn đến thăm.

Địa chỉ: 91 Hoàng Văn Thụ, Phường 8, Phú Nhuận, Hồ Chí Minh

Giờ lễ Nhà thờ Phú Nhuận:

24. Nhà thờ Tân Thành

Địa chỉ: 371/35B Trường Chinh, Phường 14, Tân Bình, Hồ Chí Minh

Giờ lễ Nhà thờ Tân Thành Sài Gòn:

25. Nhà thờ Gò Vấp

Giờ lễ Nhà thờ Gò Vấp, Sài Gòn:

26. Nhà thờ Tân Hương

Địa chỉ: 162 Tân Hương, Tân Quý, Tân Phú, Hồ Chí Minh

Giờ lễ Nhà thờ Tân Hương:

27. Nhà thờ Khiết Tâm

Địa chỉ: 15b Đường Số 4, Khu Phố 4, P. Bình Chiểu, Thủ Đức, Hồ Chí Minh

Giờ lễ Nhà thờ Khiết Tâm Sài Gòn:

28. Nhà thờ Bình Lợi

Địa chỉ: 430 Bình Lợi, Phường 13, Bình Thạnh, Hồ Chí Minh

Giờ lễ Nhà thờ Bình Lợi Sài Gòn:

29. Nhà thờ Hàng Xanh

Địa chỉ: 76 Bạch Đằng, Phường 24, Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh

Giờ lễ Nhà thờ Hàng Xanh:

30. Nhà thờ Tân Phú

Địa chỉ: 90 Nguyễn Hậu, Tân Thạnh, Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh

Giờ lễ Nhà thờ Tân Phú:

31. Nhà thờ Thánh Linh

Địa chỉ: 1/6 Đình Phong Phú, P.Tăng Nhơn Phú B, Quận 9, Tp Hồ Chí Minh

Giờ lễ nhà thờ Thánh Linh:

32. Nhà thờ Huyện Sỹ

Nhà thờ Huyện Sỹ hay còn gọi là Giáo Xứ Chợ Đũi là một Nhà thờ lâu đời nằm trên đường Tôn Thất Tùng, quận 1. Tượng Đức Mẹ nơi đây rất linh nghiệm và được nhiều người đến xin ban ơn. Khuôn viên Nhà thờ rộng rãi nên dù đông giáo dân cũng không sợ chật chội.

Địa chỉ: 1 Đường Tôn Thất Tùng, Phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh

Giờ lễ Nhà thờ Huyện Sĩ:

33. Nhà thờ Mông Triệu

Địa chỉ: 17 Nguyễn Cửu Vân, phường 17, Bình Thạnh, Hồ Chí Minh

Giờ lễ Nhà thờ Mông Triệu:

Ngày thường: 18:00 Chúa nhật: 06:00 – 07:30 – 15:30 – 17:30

34. Nhà thờ Quận 7

Các giáo dân tại khu vực quận 7 muốn tham dự Thánh Lễ có thể đến giáo xứ Mẫu Tâm (Nhà thờ quận 7).

Địa chỉ: 16 – 18 Phan Huy Thực, Tân Kiểng, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh

Giờ lễ Nhà thờ quận 7:

35. Nhà thờ Thanh Đa

Địa chỉ: 67 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 26, Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh

Giờ lễ Nhà thờ Thanh Đa:

37. Nhà thờ Đắc Lộ

Địa điểm: 97 Trường Chinh, Phường 12, Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh

Giờ lễ Nhà thờ Đắc Lộ:

38. Nhà thờ Tân Việt

Địa điểm: 241Bis Trường Chinh, Phường 12, Tân Bình, Hồ Chí Minh, Vietnam

Giờ lễ Nhà thờ Tân Việt:

39. Nhà thờ Nhân Hòa

Địa điểm: 45 Hồ Đắc Di, P.Tây Thạnh, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Giờ lễ Nhà thờ Nhân Hòa:

40. Nhà thờ Chợ Quán

Địa điểm: 120 Trần Bình Trọng, P.2, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Giờ lễ Nhà thờ Chợ Quán:

41. Nhà thờ Gia Định

Địa điểm: 280 Bùi Hữu Nghĩa, P.2, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Giờ lễ Nhà thờ Gia Định:

42. Nhà thờ Cầu Kho

Địa điểm: 31 Trần Đình Xu, P.Cầu Kho, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Giờ lễ Nhà thờ Cầu Kho:

43. Nhà thờ giáo xứ Thạch Đà

Địa điểm: 1/1 Phạm Văn Chiêu, P.9, Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Giờ lễ Nhà thờ Thạch Đà:

44. Nhà thờ Tân Phước

Địa điểm: 245 Nguyễn Thị Nhỏ, P.9 Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Giờ lễ Nhà thờ Tân Phước:

Giờ lễ các Nhà thờ ở Hà Nội

1. Nhà thờ Lớn Hà Nội

Nhà thờ Lớn Hà Nội là một trong những Nhà thờ đẹp và nổi tiếng bậc nhất tại thủ đô. Nhà thờ Lớn ngoài là địa điểm du lịch còn là điểm đến được đa số người dân địa phương đến tham dự Thánh Lễ trong các dịp đặc biệt như Giáng Sinh. Nếu bạn là một du khách chưa biết lịch hành lễ của Nhà thờ hoặc một người dân địa phương muốn biết thêm về thông tin giờ lễ Nhà thờ Lớn Hà Nội thì có thể tham khảo chi tiết bên dưới.

Địa chỉ: 40 Nhà Chung, Hàng Trống, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Giờ lễ Nhà thờ Lớn Hà Nội:

2. Nhà thờ Hàm Long

Nhà thờ Hàm Long cũng là một giáo xứ lớn và được trang hoàng rất đẹp vào các dịp lễ nhưng không quá đông đúc như Nhà thờ Lớn Hà Nội. Nhà thờ mang phong cách Phanxico cổ kính nhưng cũng rất sang trọng và hiện đại. Đến thăm nơi đây bạn sẽ vừa cảm nhận được không khí ấm áp vào các ngày lễ và sự uy nghiêm của một nơi thờ tôn giáo.

Địa chỉ: Số 21 Hàm Long, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Giờ lễ Nhà thờ Hàm Long Hà Nội:

Ngày thường: 05h30 (6h00 mùa Đông) – 19h00 (Không tính ngày thứ Hai)

Thứ năm lễ thiếu nhi: 18h30

Thứ bảy: 19h00

Chủ nhật: 06h00 (06h30 mùa Đông) – 08h30 và 17h00 – 19h00

3. Nhà thờ giáo xứ Hàng Bột

Nhà thờ giáo xứ Hàng Bột tuy không quá hoành tráng như các Nhà thờ khác nhưng vẫn thu hút rất nhiều giáo dân đến thăm và dự lễ. Cũng không khó để bạn có thể tìm đến Nhà thờ giáo xứ Hàng Bột vì nó nằm ngay trên phố Tôn Đức Thắng sầm uất, nhộn nhịp.

Địa chỉ: Số 162A Tôn Đức Thắng, Hàng Bột, Quận Đống Đa, Hà Nội

Giờ lễ Nhà thờ Hàng Bột Hà Nội:

4. Nhà thờ Cửa Bắc

Nhà thờ Cửa Bắc là một Nhà thờ đẹp ở Hà Nội có lối kiến trúc đối xứng vô cùng độc đáo và mang đậm kiến trúc của Pháp. Đây cũng là một giáo xứ nổi tiếng của Hà Nội và có cả lễ bằng tiếng Anh cho du khách nước ngoài.

Địa chỉ: Số 56 Phan Đình Phùng, Quận Ba Đình, Hà Nội.

Giờ lễ Nhà thờ Cửa Bắc Hà Nội:

5. Nhà thờ Thái Hà

Địa chỉ: Số 180/2 Nguyễn Lương Bằng, Quận Đống Đa, Hà Nội

Giờ lễ Nhà thờ Thái Hà:

Nhà thờ Thượng Thụy

Địa chỉ: Số 409 An Dương Vương, Phú Thượng, Quận Tây Hồ, Hà Nội.

Giờ lễ Nhà thờ Thượng Thụy Hà Nội:

6. Nhà thờ Thịnh Liệt

Địa chỉ: Ngõ 111, Giáp Bát, Quận Hoàng Mai, Hà Nội

Giờ lễ Nhà thờ Thịnh Liệt Hà Nội:

7. Nhà thờ Giáo họ Phúc Lý

Địa chỉ: Xã Minh Khai, Quận Từ Liêm, Hà Nội

Giờ lễ Nhà thờ Phúc Lý:

Chủ nhật: 17h00 (mùa hè) – 16h30 (mùa đông)

8. Nhà thờ Đình Quán

Địa chỉ: Thôn Đình Quán, Phường Phú Diễn, Quận Từ Liêm, Hà Nội

Giờ lễ Nhà thờ Đình Quán Hà Nội:

9. Nhà thờ Ngọc Mạch

Địa chỉ: Xã Xuân Phương, Quận Từ Liêm, Hà Nội

Giờ lễ Nhà thờ Ngọc Mạch:

10. Nhà thờ An Thái

Địa chỉ: Số 460 Thụy Khuê, Quận Tây Hồ, Hà Nội

Giờ lễ Nhà thờ An Thái:

11. Nhà thờ Cổ Nhuế

Địa chỉ: Ngõ 220 Cổ Nhuế, Cổ Nhuế, Quận Từ Liêm, Hà Nội

Giờ lễ Nhà thờ Cổ Nhuế Hà Nội:

12. Nhà thờ Phùng Khoang

Địa chỉ: Phùng Khoang, Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Giờ lễ Nhà thờ Phùng Khoang Hà Nội:

13. Nhà thờ Giáo họ Phú Mỹ

Địa chỉ: Số nhà 120 Mỹ Đình, Quận Từ Liêm, Hà Nội

Giờ lễ Nhà thờ Phú Mỹ:

14. Nhà thờ Tân Lạc

Địa chỉ: Số 17 Ngõ Tân Lạc, Đại La, Trương Định, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Giờ lễ Nhà thờ Tân Lạc: 19h00 hàng ngày

15. Nhà thờ giáo họ Trung Chí

Địa chỉ: Số 172 đường Trần Khát Chân, Thanh Lương, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Giờ lễ nhà giáo họ Trung Chí:

16. Nhà thờ Hoàng Thôn

Địa chỉ: Xóm 6 Cổ Nhuế, Trần Cung, Quận Từ Liêm, Hà Nội

Giờ lễ Nhà thờ Hoàng Thôn Hà Nội:

Những điều bạn chưa biết về Thánh Lễ Nhà thờ

1. Nguồn gốc và ý nghĩa của Thánh Lễ

Thánh Lễ là một nghi thức của đạo công giáo. Đây là thời điểm để phụng vụ thờ Thiên Chúa được tiến hành bởi các linh mục với sự tham gia của các giáo dân. Thánh Lễ đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử với nghĩa cảm tạ, ngợi khen và hân hoan.

Thánh Lễ bắt nguồn từ một nghi thức của Do Thái là nghi thức vọng lễ Vượt Qua. Nghi thức đó để cảm tạ Thiên Chúa đã giải phóng dân tộc Do Thái khỏi ách nô lệ của Ai Cập. Rồi trong chính một buổi cử hành lễ Vượt Qua, Chúa Kitô đã lập nên bí tích Thánh Thể.

Thay vì chỉ chúc tụng và cảm tạ Thiên Chúa đã ban cho bánh, rượu và mọi điều hạnh phúc, Chúa Giêsu “cầm lấy bánh, dâng lời tạ ơn, bẻ ra và nói: “Này là Mình Thầy, chịu phó nộp vì các con: các con hãy làm việc này để tưởng nhớ đến Thầy”. Cũng vậy, sau bữa ăn, Người cầm lấy chén rượu và nói: “Chén này là Giao Ước mới trong máu Thầy, mỗi lần các con uống, các con hãy làm việc này để nhớ đến Thầy” (1Cor11,23-25).

Có thể thấy bữa Tiệc Ly này bắt nguồn từ một nghi thức tạ ơn Thiên Chúa. Nhưng lại được chính Chúa Kitô làm phong phú thêm bằng một ý nghĩa mới.

2. Các hoạt động trong Thánh Lễ Nhà thờ

Ở mỗi Nhà thờ có thể sẽ có những hoạt động thêm vào, cũng như vào các ngày lễ lớn sẽ có khác biệt. Nhưng các hoạt động lễ Nhà thờ đều xoay quanh các bài học kinh thánh và những nghi thức chung. Cấu trúc thông thường của một Thánh Lễ sẽ gồm các trình tự sau đây:

Nghi thức đầu lễ: phần này sẽ bao gồm nhập lễ, sám hối và hát kinh vinh danh. Nhập lễ sẽ do linh mục tiến hành trong tiếng hát của ca đoàn, cả cộng đoàn cùng đứng dậy, làm dấu thánh giá và nói sơ về buổi lễ sắp tiến hành. Trong phần sám hối, linh mục sẽ mời gọi cộng đoàn tự xét mình và đọc Kinh Thú Nhận cùng lời hát Xin Chúa Thương Xót Chúng Con. Cuối cùng là cộng đoàn hát kinh Vinh Danh để tán tụng Ba Ngôi Thiên Chúa.

Phụng vụ lời Chúa: trong phần này các giáo dân sẽ ngồi xuống nghe các đoạn trích trong Kinh Thánh gồm bài đọc 1, bài đọc 2 và bài Phúc Âm. Các bài đọc được sắp xếp theo lịch phụng vụ do Giáo hội công giáo ban hành. Sau đó là đôi lời chia sẻ hay bài giảng của linh mục về các bài đọc và ứng dụng của nó trong đời sống hằng ngày. Cuối cùng là phần tuyên xưng đức tin và lời nguyện tín hữu.

Phụng vụ Thánh Thể: đây là phần thiêng liêng nhất của Thánh Lễ. Hai lễ vật căn bản là bánh và rượu sẽ được mang lên để cộng đoàn cùng hiệp ý đọc lời nguyện Tiến Lễ và hướng tâm hồn lên Chúa. Sau đó linh mục sẽ đọc Kinh Tiền Tụng và cộng đoàn sẽ hát kết thúc Thánh, Thánh, Thánh.

Hiệp lễ: trong phần này mọi người cùng đứng lên đọc kinh Lạy Cha sau đó mọi người chúc bình an cho nhau, cùng hát Kinh Chiên Thiên Chúa. Mọi người xếp hàng cùng tiến lên Bàn Thánh để rước Thánh Thể Chúa trong tiếng hát của ca đoàn. Sau cùng là lời nguyện Hiệp lễ.

Kết lễ: cuối cùng linh mục sẽ chúc bình an cho cộng đoàn và ban phép lành cuối lễ và ca đoàn hát ca khúc Kết lễ.

Đá Mỹ Nghệ Thăng Long cũng là cơ sở chuyên sản xuất các kiến trúc đá, đồ thờ đá, bàn thờ đá cho nhiều nơi, trong đó có cả Nhà thờ. Đặc biệt là các mẫu mộ đá công giáo đẹp được điêu khắc tinh xảo và dựa theo yêu cầu riêng của người Thiên Chúa giáo. Thông tin chi tiết xin liên hệ:

Đá Mỹ Nghệ Thăng Long