Mấy Giờ Dinh Độc Lập Mở Cửa / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Xnko.edu.vn

Cẩm Nang Du Lịch: Thông Tin Mới Nhất Về Giờ Mở Cửa Dinh Độc Lập

Chợ Bến Thành ở đâu? Tìm đến xem biểu tượng Sài Gòn. Nếu đi du lịch đến Sài Gòn mà không đến thăm chợ Bến Thành thì không được gọi là một chuyến đi trọn vẹn.

Giờ mở cửa, giá vé vào Dinh Độc Lập

Dinh Độc Lập luôn là điểm dừng chân của hầu hết các khách du lịch khi đến Sài Thành. Để phục vụ thực khách, Dinh Độc Lập mở cửa tất cả các ngày trong tuần. Vào buổi sáng, Dinh Độc Lập giờ mở cửa lúc 7h30 đến 11h, buổi chiều từ 13h đến 16h.Chính vì vậy, bạn có thể đến đây tham quan bất cứ lúc nào mà bạn muốn.

Giá vé vào cửa Dinh Độc Lập rất hợp lý, phù hợp với cả khách trong nước lẫn khách nước ngoài. Đối với người lớn, giá vé vào cửa là 40.000 đồng, sinh viên là 20.000 đồng. Ở đây ưu tiên cho các học sinh từ 6 đến 17 tuổi với giá vé là 10.000 đồng. Đặc biệt, đối với khách du lịch đi theo đoàn từ 20 người trở lên sẽ được giảm một phần ba giá vé.

Dinh Độc Lập có diện tích sàn rất rộng, lên đến 120.000 mét vuông. Địa chỉ Dinh Độc Lập nằm ở khu vực trung tâm của thành phố và được giới hạn bởi 4 trục đường chính. Ngoài ra, ở đây còn có nhiều cây cổ thụ với các loại cây khác nhau được trồng trong khuôn viên từ giai đoạn Pháp thuộc.

Dinh Độc Lập được thiết kế theo phong thủy và kiến trúc phương Đông nhưng mang hơi hướng hiện đại. Bạn đến đây và được thỏa sức tìm hiểu qua các bảng chỉ dẫn hoặc thuyết minh viên.

Hệ thống kiến trúc và nội thất vô cùng đặc biệt

Phòng Khánh Tiết: Đây là điểm dừng chân đầu tiên khi bạn đến tham quan Dinh Độc Lập. Với sức chứa 500 người nên phòng Khánh Tiết được dùng để tổ chức các cuộc họp, lễ ra mắt.

Khu ở của gia đình Tổng thống: Nguyễn Văn Thiệu là người có thời gian sống lâu nhất dưới chế độ cũ.

Tầng hầm có đầy đủ các phòng truyền tin, phòng in ấn,… luôn đảm bảo cho việc phát mệnh lệnh của Tổng thống ra bên ngoài.

Nơi đây lưu giữ những hiện vật lịch sử

Trên nóc của Dinh Độc Lập có trưng bày trực thăng UH-1 của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu. Hoặc là chiếc xe Mercedes 200 W110 mà Tổng thống dùng để di chuyển.

Ở đây còn lưu lại chiếc xe Jeep M152A2 của vị Tổng thống cuối cùng của chế độ Việt Nam Cộng Hòa. Và còn vô vàn những hiện vật lịch sử gắn liền với các cái tên của những vị Tổng thống.

Những tác phẩm nghệ thuật có giá trị

Khi đến tham quan Dinh Độc Lập, bạn được chiêm ngưỡng rất nhiều tác phẩm nghệ thuật vô cùng giá trị như: bức tranh sơn dầu của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ miêu tả khung cảnh làng quê Việt Nam. Hay bức tranh sơn dầu tái hiện lại cảnh chị em Thúy Kiều, Thúy Vân gặp Kim Trọng trong ngày Tết Thanh minh.

Và còn rất nhiều bình gốm cổ đại của Trung Quốc thời xưa cũng được đặt trang trí ở đây.

Khi mà Steven quyết định giải nghệ thì Steven Gerrard và vợ đã có cuộc sống hạnh phúc với những đứa con của mình khép lại những năm tháng vất vả.

Phố Cổ Hội An Mở Cửa Đến Mấy Giờ Đóng Cửa?

1. PHỐ CỔ HỘI AN MỞ CỬA ĐẾN MẤY GIỜ ĐÓNG CỬA?

Khi đến phố cổ Hội An bạn có thể tham quan cảnh quan chung của khu phố cổ, các trò chơi dân gian, chợ đêm và các hoạt động nghệ thuật. Các điểm tham quan du lịch tại Hội An gồm:

– Công trình văn hóa: Chùa Cầu, Đình Cẩm Phô, Tụy Tiên Đường Minh Hương, Miến Quan Công.

– Khu bảo tồn: Lịch sử văn hóa, gốm sứ mậu dịch, văn hóa sa huỳnh, văn hóa dân gian.

– Khu nhà cổ: nhà cổ Tân Ký, Đức An, Quang Thắng, Phùng Hưng, nhà thờ cổ tộc Trần, thờ tộc Nguyễn Tường.

– Hội quán: hội quán Phúc Kiến, hội quán Quảng Đông, hội quán Triều Châu.

– Mộ của các thương nhân Nhật Bản như: Banjiro, Gu Sokukun, Tani Yajirobei.

– Xưởng thêu XQ Hội An.

Với một vé bạn có thể được tự chọn tham quan 4 trong 22 điểm nêu trên và vé chỉ có giá trị trong vòng 24h. Vì vậy, để được tham quan hết tất cả bạn có thể mua nhiều vé. Thời gian tham quan các điểm du lịch phố cổ Hội An bắt đầu từ 7h sáng đến 21h tối mỗi ngày.

Bạn có thể lái xe máy từ Đà Nẵng đến Hội An. Tuy nhiên, vào khoảng thời gian từ 9h00 đến 11h00 và từ 15h00 đến 22h00 Hội An cấm các loại xe đi khu phố cổ. Vì vậy bạn có thể gửi xe và thoải mái đi bộ tham quan phố cổ trong khoảng thời gian này.

Từ 19h00 đến 21h00 sẽ có chương trình biểu diễn dân ca tại 78 Lê Lợi và biểu diễn Piano tại 106 Bạch Đằng.

Chường trình “cất rớ trên sống” sẽ được biểu diễn vào các khoảng thời gian trong ngày từ 9h00 đến 11h00 và từ 15h00 đến 21h00 tại sông Hoài ngay trước Chùa Cầu.

Khu chợ đêm tại phố cổ Hội An được mở từ 17h00 và kết thúc vào 23h00 hằng ngày trên phố Hoàng Nguyễn. Du khách có thể đến đây để mua những món đồ thủ công mỹ nghệ về làm quà hay lưu giữ một chút kỷ niệm với phố Hội.

Mong rằng qua bài viết về phố cổ Hội An mở cửa đến mấy giờ đóng cửa? có thể cung cấp thông tin về thời gian hoạt động các dịch vụ tại Hội An để du khách có thể dễ dàng tham quan phố Hội tốt nhất.

Chùa Ông Quận 5 Mở Cửa Đến Mấy Giờ?

Chùa ông được xây dựng vào năm nào?

Chùa Ông, còn có tên gọi khác là Quan Đế hay Nghĩa An Hội Quán. Vì đây cũng là nơi hội họp của người Triều Châu. Đây thực tế là một kiến trúc tôn giáo văn hóa của của người Hoa gốc Triều Châu. Đây là nơi chiêm bái của người Hoa gốc Triều Châu ở vùng Sài Gòn đặc biệt hơn nó còn là một công trình có giá trị về kiến trúc và nghệ thuật ở nửa cuối thế kỷ 19 – đầu thế kỷ 20.

Đây là hội quán của người Hoa, do bang Phúc Kiến xây dựng. Từ khi xây dựng kiên cố cho đến nay, CHÙA ÔNG QUẬN 5 đã được trùng tu nhiều lần vào các năm 1866, 1901, 1969, 1984, 2010 và mới đây nhất là vào năm hội quán mới được trùng tu năm 2014 nên nhìn mới, giống mấy miếu hiện đại ở Đài Loan chứ không giữ được nét cổ kính.

Nghe là chùa ông quận 5 nhưng nhiều người vẫn chưa thật sự biết được địa chỉ chính xác của nó là ở đâu. Hiện CHÙA ÔNG QUẬN 5 tọa lạc tại số 676 đường Nguyễn Trãi, thuộc phường 11, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Để giúp du khách có thể dễ hình dung chúng tôi có thể miêu cả cảnh quan sau:

Mái ngôi miếu có 3 cấp: giữa cao, hai bên thấp hơn. Trên nóc có gắn tượng sành hình lưỡng long tranh châu.

Sân chùa ông khá rộng, gần 2.000 m², chiếm hơn phân nửa diện tích khuôn viên. Phần còn lại gồm tiền điện, sân thiên tỉnh, chính điện và dọc hai bên các điện thờ văn phòng hội quán.

Từ hai cổng lớn vào đến cửa miếu có năm cặp kỳ lân lớn nhỏ bằng đá đặt đối xứng nhau. Cặp “lân hàm châu” chầu hai bên cửa.

Phía trên, trước biển chữ “Nghĩa An hội quán” treo bức nghi môn làm năm 1903, chạm nổi cảnh “Lục Quốc phong tướng”.

Trên vách mặt tiền hai bên cửa miếu chạm chìm các chữ Hán và sáu bức chạm cành trúc khác nhau.

Hai bên tả hữu có gian thờ.

Thiên Hậu nguyên quân (tức Thiên Hậu Thánh mẫu): Tượng Bà Thiên Hậu bằng gỗ cao 60 cm, ngồi trên ghế chạm, theo hầu Bà có hai thị nữ và hai vị Thiên lý nhãn, Thuận phong nhĩ.

Tài Bạch tinh quân (Thần Tài): Được thể hiện bằng tượng gỗ, cao 60cm, cũng ngồi trên ghế chạm đầu rồng, hai bên có Chiêu Tài đồng tử đứng hầu.

Hai gian thờ này được bày trí giống nhau với bao lam chạm hình chim phượng hoàng và khám thờ chạm nhiều cảnh vật, như: vinh quy bái tổ, đánh cờ, chèo thuyền, giăng lưới, mục đồng cưỡi trâu, mai – điểu, trúc – điểu,…

Sát hai bên góc tường đặt hai bộ chuông trống đối xứng nhau.

Chuông bên trái bằng gang, đúc ở Phật Trấn (Quảng Đông, Trung Quốc) vào năm Canh Tuất.

Chuông còn lại làm bằng hợp kim, có chạm nổi hàng chữ “Gia Định tỉnh, Minh Hương xã, Tân Trường Châu, Nghĩa An hội quán…” .

Chùa Ông là tên gọi của nhiều người ở đây. Đây là một trong những ngôi chùa đông đúc nhất tại Sài Gòn, nghe nói chùa Ông chỉ để cầu tài và cầu an. Còn việc cầu duyên thì phải xin chùa Bà.

Chùa Ông quận 5 nơi diễn ra nhiều hoạt động văn hóa thú vị.

Tết Nguyên tiêu Tết người hoa thì miếu Ông là nơi tổ chức đấu đèn, ca kịch Phúc Kiến, phát lộc, viết chữ thư pháp… khiến cho cả khu quận 5 rộn ràng hẳn. Nhà nhà nô nức đi lễ chùa đón lộc đầu năm, bên cạnh đó còn có diễu hành và văn nghệ độc đáo.

Mùng 8.2 là ngày vía Bạch Hổ, người dân đến đông để cúng kiếng. Nếu muốn tìm hiểu văn hóa người Hoa ở Chợ Lớn thì nên đến đây.

Những ngày này chùa lúc nào cũng ấm mùi nhang khói nhang xoắn ốc, chỉ có chùa người hoa mới có.

Chẳng những người hoa hay lui tới CHÙA ÔNG mà rất nhiều du khách nước ngoài cùng tò mò và viếng thăm thường xuyên. Đây được xem là một địa điểm thăm quan lý tưởng ở Sài Gòn; không giống như những ngôi chùa khác, khách du lịch cực kì đông, người Châu Âu và người Hoa nhiều.

Hàng nghìn người dân quận 5 đổ xô lễ chùa ông quận 5 vào dịp Tết, Rằm tháng giêng. Với những kiến trúc phương Đông độc lạ cũng thu hút khách du lịch nước ngoài tham quan tìm hiểu văn hóa nhất là dịp Tết nguyên tiêu như này.

Giấy cầu an ở ngôi chùa này hoàn toàn viết bằng chữ hoa. Nơi đây không chỉ đến để cầu an mà đây còn là nơi để các cặp tình nhân yêu nhau tiến hành cầu duyên, hi vọng một kết quả hạnh phúc, viên mãn. Chùa ông còn là nơi mọi người lui tới cầu tại lộc và may mắn.

Không thấy có cụ thể giờ của CHÙA ÔNG QUẬN 5. Tuy nhiên thì để đảm bảo giờ giấc cho những sư thầy, những học trò, những người cai quản chùa được nghỉ ngơi các bạn không nên lui tới sau 10h tối. Trong những ngày lễ Tết thì có thể các hoạt động diễn ra trễ hơn.

Xem địa chỉ mua đồ thờ cúng ở quận 5

Bên cạnh việc đi chùa cầu nguyện thì việc thờ cúng ở nhà là cực kỳ cần thiết. Để có được một khu thờ cúng linh thiêng các bạn nên chuẩn bị cho gia đình mình một bộ đồ thờ bằng gốm sứ thương hiệu Bát Tràng.

Đồ thờ bằng gốm sứ ngày càng được ưa chuộng bởi sự trang trọng, bền, chất lượng, tốt cho việc thờ cúng hợp phong thủy trong gia đình.

Hoặc đến các hệ thống showroom sau:

Showroom 1: Số 021 Nguyễn Văn Linh , Phú Mỹ Hưng , P, Tân Phong, Quận 7, Tp HỒ CHÍ MINH

Showroom 2 : Số 130 Cộng Hòa , Phường 4 , Quận Tân Bình, Tp HỒ CHÍ MINH (TP HCM)

Showroom 3 : Số 6 Chế Lan Viên, Tây Thạnh, Tân Phú, Hồ Chí Minh

Showroom 4 : 98 Võ Thị Sáu, Tân Định, Quận 1, Hồ Chí Minh

Showroom 5 : 863 Trường Chinh, Tây Thạnh, Tân Phú, chúng tôi

Showroom 6 : 351 Bạch Đằng, F15, Bình Thạnh, chúng tôi

Thông Tin Chùa Trấn Quốc Mở Cửa Lúc Mấy Giờ?

1. Địa chỉ Chùa Trấn Quốc

Chùa Trấn Quốc là một ngôi chùa đẹp nằm ở khu vực trung tâm nội thành Hà Nội. Cụ thể nó nằm ở khu vực bán đảo phía nam của Hồ Tây, nằm ở cuối đường Thanh Niên, quận Tây Hồ.

2. Chùa Trấn Quốc mở cửa lúc mấy giờ

Do sở hữu vị trí thuận lợi, nằm ở khu vực trung tâm Hà Nội nên việc di chuyển đến đây khá dễ dàng, các bạn có thể lựa chọn xe ô tô, xe máy, xe bus hay taxi để đến tham quan chùa.

Đối với người dân sống ở Hà Thành, đa phần họ đến chùa Trấn Quốc vào những ngày rằm, mùng 1 hay ngày Tết để thắp nhang, lễ Phật, cầu mong được bình an, hạnh phúc và mai mắn sẽ đến với mình, gia đình và người thân.

3. Một số thông tin hữu ích khá về chùa Trấn Quốc

– Kiến trúc chùa Trấn Quốc khá độc đáo, nó là sự kết hợp giữa kiến trúc cổ điển, uy nghiêm với nét bình yên, giản dị và nên thơ của những khu vực vườn cây xanh, của hồ nước mênh mông, bao la…

– Chùa Trấn Quốc là một ngôi chùa khá nổi tiếng, nó đã được tờ Thrillist xếp hạng là một trong những ngôi chùa đẹp nhất thế giới, có thể sánh với chùa Lạt ma ở Trung Quốc hay chùa Shwedagon Paya ở Myanmar…

– Chùa là nơi thường xuyên được chọn để diễn ra những sự kiện quan trọng về Phật Giáo ở Hà Nội, là nơi hành lễ của nhiều tín đồ Phật Giáo gần xa.

– Tại chùa có bút tích ba chữ Phương Tiện môn và 2 câu đối bằng chữ Nôm đẹp vô cùng.

– Ở chùa còn có 14 tấm bia lớn được khắc từ năm 1813 khá nổi tiếng, trên những tấm bia này đều là bút tích của tiến sĩ Phạm Quý Thích – nội dung trên bia ghi lại lịch sử việc tu sửa chùa từ trước tới nay.

– Tại tháp có 1 cây bồ đề khá lớn – được biết cây bồ đề này là quà tặng của Tổng Thống Ấn Độ tặng cho nước ta vào 24/3/1959.

– Điểm nổi bật nhất tại chùa chính là bức tượng Phật Thích Ca nhập Niết bàn được làm bằng gỗ và được sơn son thiếp vàng khá đẹp – đẹp nhất Việt Nam.

Theo Viet Fun Travel