Giờ Lễ Các Nhà Thờ Giáo Phận Sài Gòn / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 4/2023 # Top View | Xnko.edu.vn

Nhà Thờ Giáo Xứ Bến Cát Tổng Giáo Phận Sài Gòn

Giới thiệu về nhà thờ Bến Cát:

Vào năm 1955 có 33 gia đình công giáo gốc làng Phùng Khoang Địa Phận Hà Nội thuộc trại định cư bác ái do Cha Hựu là giám đốc,tới lập cư ở vùng đất hoang vu này còn gọi là khu H của trại định cư chuyên sản xuất nông nghiệp Cha Hựu chỉ định ông Nguyễn Văn Tịnh làm khu trưởng.

Khi đã ổn định cuộc sống nhưng đời sống tinh thần còn thiếu thốn vì xa nhà Thờ,giáo dân ước ao có một nhà nguyện và có dịp mời các linh mục về cử hành Thánh lễ hàng tuần.Rất may,nhân dịp này có Cha Antôn Nguyễn Đăng Khoa giáo sư đại chủng viện Piô XII về đây lập trại chăn nuôi cho chủng viện.Khu họ ước mong xin Cha Khoa thường xuyên về nơi này dâng Thánh lễ hàng tuần và được Cha Khoa chấp nhận nên bà con trong khu họ quyết định đóng góp để làm một nhà nguyện.nhân có một dự án định cư của khu H được chính quyền cấp cho dân 15 căn nhà lá trị giá mỗi căn là 1500 đồng .Tổng cộng bà con giáo dân trong khu họ nhận được là: 22.500 đồng và quyết định dành hết số tiền này để xây dựng nhà nguyện.

Được sự chấp thuận tín nhiệm của Cha giám đốc trại định cư bác ái và giáo dân trong khu họ mời ông Antôn Nguyễn Huy Đặng đứng ra coi sóc việc xây dựng nhà nguyện. Đến tháng 05-1956 nhà nguyện được khởi công bằng vật liệu cột gỗ, vách ván,mái lá chiều dài là 16m,chiều ngang là 8m gồm có 4 gian tại khu đất phía sau thành kho đạn(khu quân sự) với số tiền quá ít ỏi không thể hoàn thành được. Ông Antôn Nguyễn Huy Đặng kêu gọi giáo dân đóng góp thêm và xin quý vị hảo tâm đóng góp và đã thu được tổng cộng 8000 đòng và nhà nguyện đã hoàn tất vào cuối năm 1957 vào lễ Chúa Giáng Sinh 1958 Cha Giuse Lý Văn Hảo về thăm giáo dân khu họ và đã dâng lễ mừng Chúa Giáng Sinh tại nhà nguyện và thường xuyên về giúp cử hành phụng vụ cho Họ Đạo.

Sau đó Ngài đã góp ý với quý chức là giáo dân càng ngày càng đông mà nhà nguyện lại nhỏ hẹp,vị trí nhà nguyện không thuận lợi vì sát ngay kho đạn khu quân sự nên động viên giáo dân tiết kiệm khi có điều kiện sẽ mua đất và xây dựng lại một nhà Thờ lớn hơn.

Cuối năm 1961 Ban hành giáo đã tìm mua khu đất có hai căn nhà của một gia đình người Hoa và ông bà Uông Văn Chúng cũng sang nhượng một phần đất còn lại ,một phần đất ông bà Chúng dâng cúng cho Nhà Thờ.Vị trí khu đất nằm gần cạnh ngã tư Bến Cát như hiện nay.

II/ VIỆC TÁCH VÀ XÂY DỰNG THÀNH LẬP GIÁO XỨ BẾN CÁT :

Trong thời gian chưa có Nhà Nguyện thì Giáo dân khu II thuộc trại Bác Ái ,khi xây dựng xong nhà Nguyện thì thuộc Giáo Xứ Thánh Giuse Gò Vấp,lúc Cha Lý Văn Hảo về tạm giúp Họ đạo.Ngài xin Cha Giuse Nguyễn Văn Lai Xứ Thánh Giuse tách khu H ra khỏi Xứ Thánh` Giuse và xin nhập vào Xứ Bến Hải để thuận tiện cho giáo dân đến nhà Thờ.Cha Lai đồng ý và Cha Giuse Nguyễn Kế Phú ,Giáo xứ Bến Hải đã chấp thuận.

Vào năm 1962 được sự liên hệ của Cha Phú và Cha Hảo đã mua được một bộ khung nhà Thờ bằng gỗ của Cha Tấn ,Giáo xứ Hoàng Mai .Cha Phú chia bộ khung này cho hai họ đạo Bình Lợi và họ đạo Bến Cát thuộc Giáo Xứ Bến hải.

Sau khi xây dựng Nhà Thờ Bến cát xong,Cha hạt trưởng Nicôla Huỳnh Văn Nghi xuống Giáo Xứ Bến Cát thăm hỏi giáo dân với kiến nghị của Cha Phú và Hội đồng Giáo Xứ Bến cát cùng với Giáo Dân xin Cha hạt trưởng phân ranh các Giáo Xứ Gò Vấp (Sao Mai) ,Xứ Thánh Giuse ,Xứ Bến Hải và Xứ Bến Cát để dễ dàng làm việc coi sóc Giáo Dân ,Cha Giuse Nguyễn Kế Phú giao lại Xứ Bến Hải cho Cha Gioan-Baotixita Nguyễn An Hoà làm Cha Xứ Bến Hải ,Cha Phú về chăm sóc Giáo Xứ Bến Cát cho đến khi Cha đau yếu nhờ Cha già Chấn về phụ giúp Giáo xứ một thời gian ngắn rồi Ngài đổi đi nơi khác.

Vào giữa năm 1964 Vì tuổi già Cha phú xin về hưu tại Dòng Đồng Công Thủ Đức và nhờ Cha Hoà chánh Xứ Bến Hải mời Cha Cha Giuse Trần Văn Bình quản lý địa Phận Hải Phòng về giúp Giáo Xứ Bến Cát.

Đến ngày 22/05/1966 Cha Giuse Trần Văn Bình mời Đức Cha Phanxicôxaviê Trần Thanh Khâm về làm phép Nhà Thờ và ban phép bí tích thêm sức cho các em.

Cha Giuse Trần Văn Bình được cử làm Cha chánh xứ Bến Cát ,Cha Bình tu bổ Nhà Thờ và nới rộng thêm hai bên ,Ngài xây dựng thêm một trường tiểu học gồm một trệt một lầu .

Năm 1968 chiến tranh tết mậu Thân Nhà Thờ và trường học bị bom đánh sập chỉ còn được mặt trước và mặt sau Nhà Thờ .Sau biến cố này nhiều Giáo dân đã bỏ đi nơi khác không trở về đây sinh sống nữa , đa số Giáo Dân được tá túc tại trường kỹ thuật Dòng DonBosco Gò Vấp và trường Sao mai Gò Vấp. Cha Xứ Trần Văn Bình trở lại trụ sở đại diện Địa phận Hải phòng .Sau một thời gian chiến tranh lắng dịu ,Giáo dân được sự giúp đỡ của Nhà Dòng DonBosco Gò Vấp ,Cha Giám Đốc Lê Hướng uỷ nhiệm cho Cha Hoàng Phú Bảo cổ động Giáo Dân trở về nhà và cuộc sống tạm ổn định Nhà Dòng đã sửa chữa lại Nhà Thờ và trường học.

Các vị chủ chăn đã phục vụ Giáo xứ

– Năm 1963 giáo xứ được thành lập,Cha chánh xứ là Cha Phanxicôxaviê Ngọc ( Người Bỉ ) Dòng saledieng DonBosco Việt Nam.

– Sau biến cố 30/04/1975 Cha Ngọc về nước Cha trao gởi Giáo Xứ Bến Cát Gò Vấp lại cho nhà dòng DonBosco Việt Nam trong đó có Cha Marco Nguyễn Đức Huỳnh là người Việt Nam tiếp tục coi sóc Giáo Xứ Bến Cát Gò Vấp.

– Giữa năn 1975-1976 Cha Marcô Nguyễn Đức Huỳnh Dòng saledieng Donbosco phụ trách coi sóc Giáo xứ đến năm 2008 Ngài xin nghỉ vì lý do sức khỏe.

– Vào đầu tháng 10 năm 2008 Cha Phêrô Phạm Văn Bộ được Bề Trên Dòng saledieng và Toà Tổng Giám Mục Giáo Phận Thành Phố Hồ Chí Minh bổ nhiệm về làm Linh Mục chánh xứ Giáo Xứ Bến Cát tiếp tục coi sóc Giáo Xứ chăm lo cho giáo dân và ban phát các bí tích cho đến nay.

Giờ Lễ Các Nhà Thờ Trong Giáo Phận Cần Thơ

WCT: Để bà con tiện theo dõi khi muốn tham dự Thánh Lễ tại các nhà thờ trong GPCT chúng tôi xin giới thiệu bảng giờ lễ trích từ kỷ yếu 60 năm thành lập GPCT. Nếu có những gì sai sót hoặc thay đổi xin quý vị cho chúng tôi biết theo điạ chỉ email : gpcantho@gmail.com .Xin chân thành cám ơn quý vị.

– 55/1 đường 923, Kv8, phường An Bình, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ

Chiều Thứ Bảy: 17g30

Sáng Chúa Nhật: 5g15 và 7g15

– 22 đường 3 tháng 2, phường Hưng Lợi, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ

– 64 đường Cách Mạng Tháng Tám, phường Cái Khế, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ

– 249 đường 30 tháng 4, phường Hưng Lợi, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ

– Kv văn Hóa Bình An, đường Nguyễn Thị Tạo, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ

– 480 Cách Mạng Tháng Tám, phường Bùi Hữu Nghĩa TP Cần Thơ

– ấp Khánh Hội A, xã Phú An, huyện Châu Thành, TP Cần Thơ

– lộ Bà Cai, kv Yên Hòa, phường Lê Bình, quận Cái Răng, TP Cần Thơ

– 695, QL IA, thị trấn Cái Tắc, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang

– số 14 Nguyễn Thị Minh Khai, phường An Lạc, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ

– Ấp Thới Thuận, thị trấn Cờ Đỏ, huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ

– số 115, xã Định Môn, huyện Thới Lai, TP Cần thơ

– 357 Nguyễn Văn Cừ, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ

– 188 Trần Hưng Đạo, phường Châu Văn Liêm, quận Ô Môn, TP Cần Thơ

– Phú Xuân, Thạnh Hòa, Phụng Hiệp, Hậu Giang

– Kv Bình Trung, phường Long Hòa, quận Bình Thủy, TP Cần thơ

Từ thứ Hai đến thứ Bảy : 17g30 (Chiều Thứ Bảy : Lễ Chúa Nhật)

– Chúa Nhật : 7g00 và 17g30

– Ngày 13 hàng tháng : 12g00

– 12 Nguyễn Trãi, An Hội, TP Cần Thơ

– 63 Mậu Thân, Xuân Khánh, TP Cần Thơ

– 85 Phạm Ngũ Lão, phường Thới Bình, quận Ninh Kiều, TP Cần thơ

Giờ lễ: Mới cập nhật 21/07/2020

– Chiều thứ Bảy : 18h

– Chúa Nhật : 5h30 và 16h00 (Dành cho di dân)

– Từ thứ Hai đến thứ Sáu: 18h

– Sáng thứ Bảy : 5h30

– Thới Lộc, xã Xuân Thắng, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ

– Ấp Thới Giai, xã Giai Xuân, H. Phong Điền, TP Cần Thơ

– 43 Trần Hưng Đạo, An Cư, Ninh Kiều, TP Cần thơ

Chúa nhật: 5g20 -15g00 – 18g30

– Ấp Trường Thọ I, Trường Long, Phong Điền, TP Cần thơ

– Ấp Trường Đông, xã Trường Thành, Thới Lai, TP Cần Thơ

– Ấp 5A, xã Ba Trinh, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Trung Hải, xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Mỹ Phước Sơn, xã Nhơn Mỹ, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Nam Hải, xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng

– đường Nguyễn Hoàng huy, ấp An Ninh II, thì trấn Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Xẻo Vong, xã Hiệp Lợi, TX Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang

– Ấp Xẻo Vông B, xã Hiệp Lợi, TX Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang

– Ấp Nam Hải, xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Mỹ Yên, xã Nhơn Mỹ, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng

10/ Họ đạo Phụng Hiệp (cập nhật 24/10/2020)

số 1/389, Lê Lợi, Thành phố Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang Giờ lễ:

– 216 ấp Xẻo Môn, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang

– Ấp An Hòa, xã An Lạc Tây, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng

– Kv 4, phường Hiệp Thành, TX Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang

– Ấp Ba Rinh, xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Trà Canh 2, xã Thuận Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp An Thạnh, xã An Lạc Tây, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp trung Hải, xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Mang Cá, xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng

– 925 Hùng Vương, Kv 5, TX Ngã Bảy, Hậu Giang

– Xuân Hòa, Kế Sách, Sóc Trăng

– Ấp Phương Hòa 1, xã Hưng Phú, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Vĩnh Kiên, xã Vĩnh Quới, TX Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng

– Xã Mỹ Phước, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Phước Thọ B, Mỹ Phước, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Mỹ Lợi C, xã Mỹ Tú, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Phương Hòa 3, xã Hưng Phú, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Phương Thạnh, xã Phương Phú, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang

– Ấp Mới, xã Long Hưng, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Phước Thọ B, xã Mỹ Phước, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

– Nhà thờ Ngã Năm, TX Ngã Năm, Sóc Trăng

– Ấp Phước Thọ A, xã Mỹ Phước, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Tân Hòa C, xã Long Hưng, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

– TX Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Phương Thạnh 2, xã Hưng Phú, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp 2, phường 2, TX Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng

– Phường Trà Lồng, TX Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

– Ấp Long Khánh, thị trấn Trà Lồng, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

– Ấp 18, Tân Long, Ngã Năm, Sóc Trăng

– 431, ấp 3A, TT Bảy Ngàn, huyện Châu Thành A, tỉnh Hâu Giang

– Ấp 2, Vĩnh Thuận Đông, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

– Ấp 5, TT Long Mỹ, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

– Ấp 1, xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

– Ấp 8, xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

– Ấp 6, xã Lương Nghĩa, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

– Ấp 8, xã Lương Nghĩa, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

– Ấp 12, xã Vị Trung, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang

– Ấp Tân Bình 1, xã Long Phú, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

– Kv 2, phường 4, TP Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang

– Kv 4, phường 1, TP Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang

– Ấp 1, TT Nàng Mau, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang

– 18 Nguyễn Trãi, phường 4, TP Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang

– Ấp 3, xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang

– Ấp 4, xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang

– 1414 ấp Mỹ Phú, xã Thiện Mỹ, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Nhà Thờ, xã Trung Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Phú Thuận, xã Thạnh Phú, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Nguyễn Tăng, xã Đại Ân 1, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng

– Nhà thờ ấp Ngãi Hội 2, TT Đại Ngãi, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Đại Ân, xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Hòa Hinh, xã Ngọc Đông, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng

– xã Ngọc Tố, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Hòa Thượng, xã Ngọc Đông, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp 4, TT Long Phú, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng

– 39, huyện lộ 14, TT Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Ngan Rô 2, xã Đại Ân 2, Huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Khu 4, xã Thạnh Phúc, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp An Nghiệp, xã An Thạnh 03, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Tân Phước, xã Thạnh Tân, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng

– 188 Tôn Đức Thắng, khóm 2, phường 8, TP Sóc Trăng

– 383/33 đường 30/4, khóm 5, phường 9, TP Sóc Trăng

– Ấp Tam Sóc D2, xã Mỹ Thuận, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Cái Quanh, xã Tân Thạnh, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng

– Ấp Chợ, xã Trung Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng

– TT Phú Lộc, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng

Giờ lễ: theo giờ lễ họ đạo Nhu Gia

– Khóm 2, phường 2, TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu

– Ấp Bến Bàu, xã Vĩnh Lộc A, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu

– Ấp 3, xã Phụng Thạnh Tây, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu

– Ấp Vĩnh Bình, xã Vĩnh Lộc, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu

5/ Họ đạo Đức Mẹ Hồn Xác Lên Trời

– Nguyễn Văn Linh, phường 1, TP Bạc Liêu

– Ấp 5, TT Gành Hào, tỉnh Bạc liêu

– K2, phường Giá Rai, TT Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu

– Ấp Giồng Nhãn, xã Hiệp Thành, tỉnh Bạc Liêu

– Ấp 16, xã Vĩnh Hậu A, huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu

– Ấp 3, xã Tân Phong, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu

– Ấp Thành Thường A, xã An Trạch, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu

– Ấp Long Hà, xã Điền Hải, huyện Đông hải, tỉnh Bạc Liêu

– Ấp Nhà Thờ, xã Hưng Thành, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu

– K.5, phường Hộ Phòng, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu

Ngày thường thứ 2-thứ 7: 5g00

– Ấp 12, xã Vĩnh Hậu A, huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu

– Ấp 2, xã Tân Phong, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu

– Ấp Thống Nhất, xã Vĩnh Hậu, huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu

– Vĩnh mỸ b, Hòa Bình, Bạc Liêu

– Ấp Châu Phú, xã Vĩnh Mỹ A, huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu

– Ấp 15, xã Vĩnh Hậu A, huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu

– 87/115 Huỳnh Thúc Kháng, phường 7, TP Cà Mau

– Ấp Nam Chánh, xã Ngọc Chánh, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau

– 200/20 Lý Thường Kiệt, TP Cà Mau

– 200 ấp Cái Cấm, xã Đông Hưng, huyện Cái Nước, Cà Mau

– Khóm 7, TT Cái Đôi Vàm, huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

– Ấp Cái Rắn A, xã Phú Hưng, huyện Cái nước, tỉnh Cà Mau

– Ấp Bào Bèo, xã Lương Thế Trân, huyện Cái nước, tỉnh Cà Mau

– số 7, ấp Tân Phong A, xã Hòa Thành, TP Cà Mau

– Hòa Trung, Hòa Thành, Cà Mau

– Ấp 2, xã Trí Phải, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau

– Ấp Tân Thành Mới, xã Rạch Chèo, huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

– Ấp Khánh Hưng A, xã Khánh Hải, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

– Ấp Xóm Mới, xã Đất Mới, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau

Giờ lễ: (mới cập nhật)

Điểm Sinh Hoạt Tôn Giáo Tập Trung Cồn Cát: Chiều Chúa Nhật: 15g00

– 72 Phan Đình Phùng, khóm 6, phường 2, TP Cà Mau

– Khóm 10, TT Sông Đốc, huyện Trần văn Thời, tỉnh Cà Mau

– Ấp Quyền Thiện, xã Biển Bạch Đông, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau

– Ấp 1, xã Tắc Vân, TP Cà Mau

– Ấp 3, xã Tân Lộc Bắc, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau

– Khóm 2, TT Thới Bình, TP Cà Mau

– Ấp 3, xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

21/

Giờ Thánh Lễ Nhà Thờ Đức Bà Ở Sài Gòn

Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn là một công trình độc đáo, cuốn hút và vẫn giữ được nét đẹp trang nghiêm, đậm chất phương Tây. Vì vậy, nếu có dịp đến với Sài Gòn, du khách đừng quên tìm hiểu giờ thánh lễ nhà thờ Đức Bà Sài Gòn để lựa chọn thời gian tham quan và khám phá vẻ đẹp của công trình ấn tượng này.

Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn nằm ở đâu?

Tọa lạc ngay tại trung tâm quận 1, nhà thờ Đức Bà được xem là biểu tượng lâu đời của Sài Gòn và thu hút rất nhiều du khách đến tham quan, chụp ảnh bởi lối thiết kế đậm phong cách Pháp. Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn còn là một trong các di sản độc đáo về giai đoạn lịch sử Pháp khi chiếm đóng thành phố. Công trình xây dựng của nhà thờ Đức Bà vô cùng đặc biệt vì không có khuôn viên hay hàng rào bao quanh nên du khách có thể dễ dàng ngắm nhìn cảnh đẹp từ mọi phía. Bên cạnh đó, nhà thờ cũng tọa lạc ở vị trí đắc địa ngay trung tâm thành phố với mặt chính quay về phía Đông Nam đường Nguyễn Du và sau lưng quay về phía đường Lê Duẩn.

Nhà thờ Đức Bà nằm ngay trung tâm thành phố.

Giờ thánh lễ nhà thờ Đức Bà Sài Gòn

Không chỉ là địa điểm tham quan ấn tượng của Sài Gòn, nhà thờ Đức Bà còn là chốn linh thiêng để cầu nguyện và thờ phượng mỗi ngày của những người theo đạo Thiên Chúa giáo. Nếu du khách có ý định ở lại nhà thờ Đức Bà dự thánh lễ thì thường diễn ra từ thứ hai đến thứ 7 hàng tuần với buổi sáng 5h30 và buổi chiếu 17h00. Còn riêng vào ngày chủ nhật, giờ lễ nhà thờ Đức Bà Sài Gòn là 5h30, 6h30, 7h30, 9h30 sáng và 16h00, 17h15, 18h30 chiều. Việc nắm bắt chính xác thời gian diễn ra thánh lễ ở nhà thờ Đức Bà Sài Gòn sẽ giúp du khách có sự lựa chọn khoảng thời gian cầu nguyện hợp lý.

Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn có điểm gì thu hút?

Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn còn có tên gọi khá dài là Vương cung thánh đường Chính tòa Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội, được kiến trúc sư J.Bourad người Pháp thiết kế theo sự mô phỏng của nhà thờ Notre Dame ở Paris. Nhà thờ mang phong cách kiến trúc Roma kết hợp với Gothic vô cùng độc đáo với chiều dài 91m, rộng 35,5m, 2 tháp chuông cao gần 57m và vòm mái chính cao 21m. Nhà thờ Đức Bà đã trở thành minh chứng cho sự giao lưu của văn hóa phương Tây và phương Đông với chất liệu mới mẻ những phù hợp.

Đặc biệt, toàn bộ nguyên vật liệu để xây dựng nhà thờ từ xi măng, ốc vít đến sắt thép đều được chuyển từ Pháp sang. Móng được thiết kế đặc biệt có khả năng chịu được trọng tải gấp 10 lần so với ngôi nhà thờ nằm bên trên. Bên ngoài nhà thờ còn được xây bằng gạch trần không bị đóng rêu và đá xanh. Tường được thiết kế dày khoảng 65m để cách nhiệt, cách âm và trang trí bằng những hoa văn vô cùng công phu, tinh tế. Nội thất bên trong nhà thờ gồm có chính điện ở giữa, hai gian nhà cầu nguyện nhỏ và hai gian phụ hai bên.

Kiến trúc độc đáo bên trong nhà thờ Đức Bà.

Tại chính điện có vách ngăn cách với không gian phụ bằng cột cuốn vòm, hai bên tường có 10 góc cầu nguyện và Thánh giá bằng đá cẩm thạch trắng được chạm khắc tinh xảo. Đặc biệt, toàn bộ nhà thờ có 56 ô cửa kính màu mô tả các sự kiện trong Kinh thánh và một số nhân vật thánh xen kẽ với rất nhiều họa tiết phương Đông. Hệ thống kính màu được thiết kế hài hòa kèm theo hiệu ứng ánh sáng tuyệt vời đã mang đến một không khí tĩnh lặng và trang nghiêm ngay tại chính điện.

Bên cạnh kiến trúc độc đáo, bên trong nhà thờ Đức Bà Sài Gòn còn sở hữu vô số các cổ vật quý hiếm mang đến cơ hội khám phá và chiêm ngưỡng cho du khách khi đi du lịch Sài Gòn. Đầu tiên phải kể đến bộ chuông cổ lắp đặt bên trong hai tháp chuông, bao gồm 6 quả nặng gần 30 tấn và mỗi quả chuông được đặt tên theo 6 nốt nhạc là Do, Si, La, Sol, Mi, Re. Bộ chuông này được hoạt động bằng điện với sự hỗ trợ của bàn đạp để tạo lực đẩy và khi chuông đổ cùng lúc, tiếng chuông có khả năng vang xa trong phạm vi khoảng 10km.

Tiếp theo, một cổ vật độc đáo khác mà du khách không nên bỏ qua đó là đàn organ ống đặt trên gác đàn giữa hai ngọn tháp được xem là một trong những cây đàn cổ nhất ở Việt Nam hiện nay. Cây đàn organ này được các chuyên gia nước ngoài tự tay làm với phần thân cao khoảng 3m, dài 2m và chiều ngang tầm 4m. Bên trong đàn có thiết kế khá phức tạp và có những thanh gõ lớn đập vào phần dưới ống hơi để phát ra âm thanh. Bên cạnh đó, chiếc đồng hồ khổng lồ nằm giữa 2 tháp chuông ở nhà thờ cũng là một cổ vật quý giá.

Bên cạnh nhà thờ Đức Bà Sài Gòn còn có công viên 30/4 vô cùng rộng lớn với nhiều ghế đá và cây xanh tỏa bóng mát để du khách dừng chân nghỉ ngơi. Đây cũng là một trong những công viên nổi tiếng được giới trẻ Sài thành yêu thích nhất, đặc biệt là vào lễ Tết hoặc dịp Giáng sinh.

Với những nét độc đáo về kiến trúc, nhà thờ Đức Bà Sài Gòn xứng đáng là công trình tiêu biểu góp phần làm thay đổi diện mạo mới mẻ cho trung tâm Sài Gòn và thu hút đông đảo du khách đến tham quan. Trước khi đến đây, du khách đừng quên tham khảo thông tin giờ thánh lễ nhà thờ Đức Bà Sài Gòn để có những trải nghiệm vô cùng thú vị trong chuyến đi của mình.

Giờ Lễ Nhà Thờ Minh Giáo

Chi tiết giáo xứ

Giáo xứ Minh Giáo nằm về mạn Nam thành phố Dalat. Lịch sử của giáo xứ này bắt đầu từ tháng 3-1955, khi cha Ðỗ Ngọc Bích Dòng Ðaminh cùng với 3000 giáo dân gốc Hải Phòng, Nam Ðịnh, Hà Nội, Thái Bình, Bắc Ninh đến ngọn đồi rừng thông cuối khóm Nam Thiên, lập nên trại định cư Ðaminh.

Trong thời kỳ khai hoang nghèo túng, giáo dân khắc phục khó khăn, dựng lên được một nhà nguyện nhỏ bằng ván vào cuối năm 1956. Ðến năm 1957, vì điều kiện sinh sống khó khăn, trại định cư bị giải tán: Khoảng 2000 người bỏ xuống tỉnh Ðồng Nai chỉ còn khoảng 1000 người kiên trì ở lại.

Năm 1958, con chiên mất cha tinh thần của mình, khi cha Ðỗ Ngọc Bích được gọi về nhà Dòng. Từ đây trại thuộc về giáo xứ Chính Tòa cho đến năm 1961. Trong thời gian này, chỉ có ngày Chúa Nhật mới có cha Giuse Phùng Cảnh đến dâng thánh lễ. Một thoáng ủi an: Năm 1961, Cha Rôcô Trần Phúc Long được cử đến trông coi trại và cha xây dựng nên ngôi trường để giáo dục con em. Nhưng chẳng bao lâu, lại cảnh mất cha: Năm 1963, cha Long được đổi về làm cha xứ Du Sinh. Trại lại thuộc về giáo xứ Chính Tòa cho đến năm 1968 và cha Giuse Cảnh lại thường xuyên đến dâng lễ vào các ngày Chúa Nhật.

Những thăng trầm như thế không làm suy suyển lòng nhiệt thành can đảm của giáo dân. Dù không có cha trông coi trực tiếp, năm 1963, họ vẫn cố gắng xây được ba gian nhà thờ và năm 1967, lại xây tiếp ba gian nữa để đáp ứng nhu cầu thờ tự của dân số ngày càng tăng thêm.

Sau cơn thử thách lâu dài, dường như dân Chúa được trọng thưởng: Ngày 19-03-1968, Ðức Cha Simon Hòa Nguyễn Văn Hiền bổ nhiệm cha Micae Nguyễn Việt Anh làm cha xứ, đồng thời nâng trại Ða Minh lên hàng giáo xứ, vừa đăt cho một tên mới là MINH GIÁO.

Ngày 8-6-1975, TGM bổ nhiệm cha Anrê Nguyễn Văn Thành làm cha xứ và ngày 4-4-1976 đặt thêm cha Giuse Tống Ðình Quý làm phó xứ. Vào năm 1978 và 1982, giáo xứ đã hai đợt trùng tu nhà thờ, để nơi thừa tự thêm phần tươm tất và xứng đáng.

Cùng với hai vị phụ trách đầy tinh thần gắn bó với Hội Thánh và Quê Hương, Giáo xứ Minh Giáo đã và đang làm cho “đạo Chúa xán lạn” qua nếp sống mến Chúa yêu nhau và hòa mình với mọi người trong xã hội, đúng với danh xưng Minh Giáo của mình.

Tháng 9-1991, cha Giuse Tống Ðình Quý được chuyển về TGM để đảm nhận những công tác mới.

Giờ lễ Nhà Thờ Giáo Xứ Minh Giáo

Ngày thường: 05:00 – 17:15

Nguồn: simonhoadalat.com