Dọn Bàn Thờ Thần Tài Vào Ngày Nào / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Xnko.edu.vn

Dọn Bàn Thờ Thần Tài Ngày 23 Chuẩn Đón Tài Lộc Vào Nhà

Ngày 23 tháng chạp hằng năm là Tết ông Công ông Táo. Nhân dịp này, các gia đình thường chuẩn bị sắp xếp, lau dọn bàn thờ và tỉa chân nhang. Ngoài bàn thờ tổ tiên thì dọn bàn thờ Thần Tài ngày 23 tháng chạp cũng rất quan trọng và không thể bỏ qua. Đảm bảo rằng bàn thờ sạch sẽ để đón một năm mới nhiều điều tốt lành, công việc kinh doanh, buôn bán gặp nhiều may mắn, thuận lợi.

Thời điểm thích hợp để dọn bàn thờ Thần Tài là ngày 23 tháng Chạp. Sau khi thực hiện hoàn tất công việc thắp hương tiễn đưa ông Táo về trời, gia chủ tiến hành dọn dẹp bàn thờ và tỉa chân nhang để đón một cái Tết trang trọng và tươm tất

2. Cách lau dọn bàn thờ thần tài ngày 23

Những vật dụng cần chuẩn bị trước khi thực hiện lau bàn thờ

Thứ nhất: Gia chủ nên chuẩn bị nước có pha với ngũ vị hương, nước bưởi, rượu pha gừng,.. để lau bàn thờ, hạn chế sử dụng nước thường

Thứ hai: Chuẩn bị 1-2 cái khăn mới, sạch, tuyệt đối không sử dụng khăn bụi, bẩn đã sử dụng để lau bàn thờ.

Thứ ba: Các lễ vật khác như nến, đèn thờ, chén, hương,…để thay thế nếu sắp hết

Thứ tư: Về phía gia chủ-người trực tiếp lau dọn, phải tắm rửa sạch sẽ.

Quy trình lau dọn bàn thờ thần tài ngày 23 tháng Chạp

Sau khi chuẩn bị đầy đủ các lễ vật trên, các gia chủ tiến hành dọn dẹp bàn thờ:

Đầu tiên, các bạn phải thắp một nén hương để xin phép tổ tiên, thần linh, thần tài, ông địa để xin được dọn bàn thờ. Điều này sẽ báo cho tổ tiên, thần linh tạm lánh đến nơi khác để gia chủ thực hiện dọn dẹp. Sau đó, các bạn đợi nén hương tàn hết rồi tiến hành dọn dẹp bàn thờ.

Tiếp theo, các bạn sẽ dùng khăn sạch cùng với nước đã chuẩn bị để lau bàn thờ. Gia chủ sẽ lau bài vị của thần Phật trước (nếu có), rồi mới lau đến các bài vị của tổ tiên. Bởi vì, theo quan niệm dân gian, dọn bàn thờ thần Tài ngày 23, nếu gia chủ làm bài vị tổ tiên trước sẽ mạo phạm với thần Phật. Vì vậy, các gia chủ đặc biệt phải lưu ý điều này.

Nguyên tắc rút chân nhang: Khi rút chân nhang, gia chủ cần phải hết sức cẩn thận, tránh việc rút một lúc các chân nhang ra. Thực hiện rút nhẹ nhàng, từng chân nhang một, hạn chế việc đổ tro ra ngoài. Gia chủ rút chân nhang và để lại những chân nhang đẹp nhất theo số lượng lẻ như 3,5,7,9,11,…không được để số chẵn. Những chân nhang được rút ra, gia chủ nên mang đi hóa, hoặc là cắm vào các gốc cây xung quanh nhà.

Cách thay tro bát hương: Gia chủ nên lưu ý toàn bộ tro cũ trong bát hương, gia chủ cần phải thay, không được để tro cũ sót lại. Các bạn nên dùng thìa nhỏ để xúc tro đổ đi, khi nào hết thì rửa sạch bát hương. Để bát hương khô ráo, rồi gia chủ dùng 7 tờ tiền vàng đốt lên và hơ bên trong bát hương thần Phật và 3 tờ tiền vàng hơ quanh bát hương tổ tiên. Sau đó, gia chủ lấy cát trắng sạch, tro va gạo nếp sạch mới đổ vào bát hương. Cuối cùng là lau chùi sạch bát hương và để lại vào đúng vị trí cũ

Lưu ý khi dọn bàn thờ thần tài ngày 23

3. Nên hay không nên rút chân nhang Thần Tài ngày 23 Tháng Chạp?

Có nhiều gia chủ hỏi: “Có nên tỉa chân nhang hay không?”. Xin phép trả lời các bạn, việc tỉa chân nhang Thần Tài vào ngày 23 tháng chạp là rất cần thiết. Sau một năm thờ cúng, chắc hẳn bát nhang của gia đình nào cũng sẽ đầy, việc tỉa chân nhang sẽ giúp tro bát nhang trở nên gọn gàng hơn, tránh được những sự cố xấu xảy ra như cháy. Tỉa chân nhang còn có ý nghĩa tâm linh rất to lớn, nó tạo sự thông thoáng, đem đến vận khí tốt hơn và tài lộc dồi dào. Tuy nhiên, các bạn cần thực hiện đúng theo nguyên tắc mà chúng tôi đã hướng dẫn để tránh những điều không hay.

4. Một số lưu ý khi dọn bàn thờ thần tài ngày 23

Dọn bàn thờ Thần Tài ngày 23 tháng Chạp là một việc rất quan trọng. Vì vậy khi thực hiện các gia chủ cũng cần phải chú ý đến một số quy tắc, nguyên tắc và những việc cần tránh. Cụ thể như sau:

Không được giữ tiền vàng từ năm này qua năm khác. Nhiều gia đình có thói quen bày tiền vàng lưu trên bàn thờ cả năm với mong muốn tài lộc luôn dồi dào, tuy nhiên điều này là không nên. Sau mỗi lần lễ bái thì quý vị nên đốt tiền vàng để hiếu kính với gia tiên và thần Phật.

Không làm vỡ các đồ vật, lễ vật trên bàn thờ Thần Tài. Việc làm vỡ đồ là rất kiêng kị, vì điều này sẽ làm tiêu tán lộc, gia chủ gặp nhiều điều không may

Nên đổ tro, cát mới vào bát hương theo một tỷ lệ hợp lý. Không được đổ quá đầy, cũng như quá ít. Khuyến khích các bạn nên dùng tro rơm nếp sạch thay vì dùng cát.

Không được bày biện hoa giả, quả giả. Bàn thờ nếu đặt những vật giả vào sẽ không thông thoáng và thanh tịnh. Việc thờ cúng quan trọng ở cái tâm, cho nên dù ít dù nhiều cũng nên dùng đồ thật để bày biện.

Dọn Bàn Thờ Thần Tài Cuối Năm Cần Chuẩn Bị Gì? Các Bước Dọn?

Dọn bàn thờ thần tài cuối năm là công việc không thể bỏ qua trước khi đón một năm mới an khang thịnh vượng. Tuy nhiên, lau bàn thờ thần tài cuối năm làm sao cho đúng, làm sao để không phạm phong thủy, tránh làm hao tài, tốn lộc của gia đình mình thì không phải ai cũng biết. Vậy, dọn dẹp bàn thờ làm sao cho đúng? Tất cả sẽ được giải mã ngay sau đây.

1. Lựa chọn thời điểm dọn bàn thờ thần tài cuối năm

Lau dọn bàn thờ thần tài cuối năm nên chọn vào các ngày Hoàng Đạo. Nếu cẩn thận hơn thì bạn có thể dọn dẹp bàn thờ vào ngày phù hợp với ngày bách sự nghi dụng hoặc công việc tế tự.

Dọn bàn thờ Thần Tài cuối năm cần lựa thời điểm thích hợp

Thời điểm tốt nhất để bạn tỉa chân nhang, lau dọn bàn thờ thần tài và bao sái ban thờ là sau ngày 23 tháng Chạp. Bởi theo quan niệm dân gian, ngày 23 tháng Chạp là ngày ông Công, ông Táo về trời. Vì vậy, dọn dẹp bàn thờ vào ngày kế tiếp sẽ thể hiện được sự thành kính, chu đáo của mình đối với các vị thần nắm giữ may mắn và tài lộc của gia chủ.

2. Các vật dụng cần chuẩn bị để lau dọn bàn thờ thần tài

Lau dọn bàn thờ thần tài cuối năm là công việc không quá khó khăn nhưng nó đòi hỏi sự chỉn chu, cẩn thân. Vì vậy, bạn cần lưu ý không được lau rửa lễ vật và tượng ông thần tài bằng nước sạch bình thường mà phải pha nước với ngũ vị hương. Nhưng vì ngũ vị hương đóng gói sẵn có chứa nhiều hóa chất không tốt nên mọi người có thể thay thế bằng nước bưởi.

Tiếp đến, để lau dọn bàn thờ ông thần tài, gia chủ cần chuẩn bị những lễ vật sau:

Lễ vật gồm: Nến, hương, hoa quả, trầu cau, tiền vàng, nước

Khăn mềm sạch

Nước ngũ vị hương hoặc nước bưởi/ nước gừng.

3. Thứ tự, các bước dọn dẹp bàn thờ thần tài

Thứ tự và các bước dọn dẹp bàn thờ thần tài cuối năm ảnh hưởng rất lớn đến vận may và tài lộc của gia đình bạn nên mọi người cần chú ý cẩn thận khi vệ sinh, lau dọn bàn thờ. Đặc biệt, bạn cần tắm rửa sạch sẽ, ăn mặc lịch sự, tươm tất và chuẩn bị đầy đủ các lễ vật để đặt lên bàn thờ.

Tiếp theo, bạn thắp hương để thông báo đến các vị thần linh biết rằng gia chủ đang chuẩn bị dọn dẹp bàn thờ. Thỉnh cầu các vị tạm di chuyển đi nơi khác để dọn dẹp bàn thờ chu đáo, sạch sẽ nhất.

Cần chuẩn bị đủ các bước trước khi dọn bàn thờ

Bước tiếp theo, gia chủ thăp 3 nén hương để kính cáo các vị thần, sau đó xin tỉa chân nhang và bắt đầu dọn dẹp bàn thờ thần tài cuối năm để đón Tết.

Thứ tự dọn dẹp bàn thờ thần tài như sau:

Bước 1: Thu dọn những lễ vật, đồ cúng có trên bàn thờ cất cao nơi sạch sẽ. Mỗi lễ vật, đồ thờ cúng cần được rửa riêng biệt, không nên rửa chung

Bước 2: Dọn sạch tàn nhang và mạng nhện xung quanh và ở các góc của bàn thờ. Dùng khăn mềm để lau sạch bụi bẩn bằng nước sạch. Sau đó bạn dùng tay nhẹ nhàng gạt tàn nhang trên các lư hương xuống dưới. Không di chuyển bát hương mà chỉ nhấc lên nhẹ nhàng và đặt lại đúng vị trí

Cuối cùng: Gia chủ cần lau dọn sạch sẽ các khu vực xung quanh bàn thờ thần tài cho đến khi tất cả đều sạch sẽ, tinh tươm thì đặt các đồ thờ cúng, tượng ông thần tài và các lễ vật khác về vị trí cũ.

4. Một số vấn đề cần tránh khi lau dọn bàn thờ thần tài cuối năm

Không nên di chuyển bát hương trong quá trình lau dọn

Không di chuyển bát hương, không xoay hoặc dịch chuyển bát hương trong quá trình dọn dẹp bàn thờ

Chỉ tỉa chân nhang, không được nhổ bỏ tất cả chân nhanh có trong bát hương

Không dùng chung khăn lau dọn bàn thờ với các đồ vật khác.

Cẩn thận khi lau dọn bàn thờ thần tài cuối năm để tránh làm xê dịch, xoay chuyển vị trí bàn thờ so với vị trí ban đầu.

5. Những đồ vật phong thủy giúp thu hút tài lộc cho gia chủ

Ngũ Phúc Tụ Tài: Trong thuật phong thủy Ngũ Phúc Tụ Tài là pháp khí thu hút tài lộc rất mạnh mẽ. Vì vậy, nó thường được sử dụng để thu giữ tài lộc cho gia đình, cửa hàng kinh doanh, công ty,…..Vật phẩm này rất thích hợp để đặt lên bàn thờ thần tài, giá sách hoặc bàn làm việc.

Bộ Hoa Mai Chiêu Tài Xoay: Vật phẩm này có khả năng chiêu tài rất mạnh nếu được đặt trên bàn thờ thần tài hoặc các phương bị tài lộc trong gia đình bạn. Bộ Hoa Mai Chiêu Tài dựa vào hoạt động xoay chuyển luân hồi của 5 cánh hoa mai.

Ngũ Phúc Lâm Môn: Vật phẩm này gồm có 5 đồng hoa mai có chức năng chiêu tài và hóa sát. Nếu được đặt trên bàn thờ thần tài hoặc cửa hàng kinh doanh, nhà ở, doanh nghiệp sẽ giúp gia chủ hóa giải các vị trí bị phạm sát. Giúp bạn tránh gặp rủi ro, tai ương để làm ăn, sinh sống bình an và may mắn.

Tỳ hưu: Đây là một con vật nổi tiếng về sự linh thiêng trong khả năng chiêu tài đón lộc. Con vật này chỉ có ăn mà không có nhả ra ngoài nên nó mang hàm ý là giúp gia chủ thu đón tài lộc, không bị thất thoát, thua lỗ trong làm ăn, buôn bán.

Con cóc ngậm tiền: Cóc ngậm tiền cũng là một trong những con vật rất linh thiêng trong khả năng chiêu tài, thu hút vượng khí cho gia đình. Do đó, vật phẩm này thường được xuất hiện trên bàn thờ thần tài hoặc quầy thu ngân, két sắt,….

Long quy: Long quy là linh vật có khả năng hóa sát đứng đầu bảng hiện nay. Khi đặt vật phẩm này lên bàn thờ thần tài bạn sẽ hóa giải được tất cả những tà khí, đen đủi, những điềm không may trong suốt một năm dài. Bên cạnh đó long quy cũng góp phần quan trọng vào việc thu vén tài lộc cho gia chủ.

Bàn Thờ THẦN TÀI Đặt Ở Đâu Mang Tới Tài Lộc Cho Gia Chủ Lập Bàn Thờ Thần Tài Vào Ngày Nào Để Làm Ăn Vượng Phát?

Nên Nhổ Chân Nhang Và Dọn Bàn Thờ Cuối Năm Vào Ngày Nào?

Nhiều gia đình Việt thường tỉa chân nhang vào ngày 23 tháng Chạp, ngày cúng tiễn ông Công ông Táo về trời. Thời gian cúng ông Táo thường diễn ra trước 12 giờ trưa ngày 23 tháng Chạp âm lịch. Sau khi tiễn ông Táo, mới tiến hành dọn dẹp bàn thờ để không mạo phạm thần linh.

Một số ngày đẹp để nhổ chân nhang, bốc bát hương, dọn dẹp bàn thờ đón Tết khác các bạn có thể tham khảo là các ngày 13, 15, 20, 21, 23, 25, 27 tháng Chạp (âm lịch). Giờ tốt để tiến hành việc tỉa chân nhang là khoảng từ 6h đến hơn 11h hoặc từ 13h đến hơn 17h.

Cách nhổ chân nhang cuối năm để không phạm phong thủy

Dọn bàn thờ trước hay sau khi cúng ông táo cũng là một trong những băn khoăn của người Việt vào dịp lễ Tết cuối năm. Theo các chuyên gia, lau dọn bát hương thì cố gắng không làm xê dịch, không xoay hoặc sai vị trí của bát hương. Nếu vì lý do bất khả kháng thì sau khi lau dọn xong phải thành tâm sám hối và đặt lại đúng như trước. Thực tế nhiều người cho rằng phải chờ đến ngày 23 tết ông Công ông Táo mới tỉa chân hương và lau chùi – đó là quan niệm sai lầm. Thậm chí có người còn để chân hương quá nhiều, tầng tầng lớp lớp năm này qua năm khác.

Đó là sự mê tín và có ý khoe khoang để chứng tỏ rằng “ta là người tín tâm, chăm thắp hương thờ cúng… Đứng về mặt Tâm linh thì sự “khoe khoang” đó chỉ chứng minh rằng tín chỉ là người rất hay vụ lợi, thích kể lể công lao… Chính vì thế, nên nhổ chân nhang và lau dọn bàn thờ vào ngày nào không còn quá khắt khe và bó buộc, khi cảm thấy cần dọn dẹp, gia chủ nên tham khảo các văn khấn lau dọn và đảm bảo các đại kỵ khi dọn bàn thờ là đủ.

Những lưu ý khi nhổ chân nhang

Dùng khăn sạch lau bàn thờ, bát hương và các đồ thờ cúng khác. Tốt nhất nên mua 1 khăn vải bông trắng mới về giặt và vắt khô để lau.

Tránh để bát hương, các đồ thờ cúng khác gần nơi ô uế, mất vệ sinh.

Đối với bát hương bằng đồng, tuyệt đối không rửa nước vì sẽ gây mốc xanh. Tốt nhất nên dùng giẻ hơn ẩm để lau chùi hoặc lau khô.

Đối với bát hương bằng sứ, tránh va chạm, rơi vỡ.

Nguồn Tổng hợp

Nguồn hình Internet

Nên Dọn Bàn Thờ Cuối Năm Vào Giờ Nào Để Rước Lộc?

Theo quan niệm dân gian, ngày 23 tháng Chạp là lúc Táo quân lên chầu trời, tới đêm 30 mới tiếp tục trở về để coi sóc việc bếp núc của gia đình.

Vì thế, lúc này những gia đình Việt thường lau dọn bàn thờ, tỉa chân hương để đón một năm mới với những điều mới mẻ, tốt lành.

Thông thường, lễ cúng Táo quân có thể bắt đầu từ tối ngày 22 tháng Chạp đến trước 12 giờ trưa ngày 23 tháng Chạp.

Tuy nhiên năm nay, khung giờ đẹp nhất để cúng ông Công ông Táo là từ 9 giờ sáng – 11 giờ trưa. Đây là giờ Tỵ và cũng là giờ hoàng đạo của ngày 23 tháng Chạp.

Giờ Ngọ ngày 23 tháng Chạp là giờ mà Táo quân đã có mặt trên Thiên đình để báo cáo với Ngọc Hoàng về những việc tốt xấu của gia chủ.

Vì vậy dù vướng bận chuyện gì, các gia đình cũng cần hoàn thành nghi lễ tiễn ông Táo về chầu trời trước 12 giờ trưa ngày 23 tháng Chạp.

Có nhiều người quan niệm rằng, sau khi ông Táo lên chầu trời, mọi người trong gia đình mới tiến hành dọn dẹp bàn thờ để tránh kinh động đến thần linh.

Tuy nhiên, cũng có nhiều người cho rằng, việc giữ sạch bàn thờ thể hiện lòng tôn kính, sự chăm chút không gian thờ cúng cho các bậc thần linh và tổ tiên nên chỉ cần chọn ngày lành bất kỳ là phù hợp.

Dọn dẹp bàn thờ là nét văn hóa tâm linh đẹp của người Việt. Lưu ý khi lau dọn bàn thờ

Khi lau dọn bàn thờ sẽ có hai công việc chính, một là lau dọn trước, hai là tỉa chân hương sau.

Trước khi dọn bàn thờ, gia chủ nên tắm rửa sạch sẽ và ăn mặc chỉnh tề, kín đáo.

Sau đó là chuẩn bị mâm lễ nhỏ như hoa quả, bánh kẹo đặt lên bàn thờ, thắp nén hương khấn tổ tiên, thần linh xin phép dọn dẹp nơi thờ cúng, mời các ngài tạm lánh.

Trước khi dọn bàn thờ cần chuẩn bị chiếc bàn rộng, sạch sẽ để dùng đặt bài vị. Nếu ban thờ thờ chung tổ tiên và thần linh thì nên sắp bài vị tổ tiên và thần linh riêng.

Cần thắp hương xin phép thần linh, tổ tiên trước khi tiến hành lau dọn. Chờ khi hương cháy hết mới tiến hành lau dọn.

Dùng khăn sạch hoặc vải sạch đặt vào nước ấm, vắt khô và lau bài vị. Thứ tự lau cần chú ý là lau bài vị thần linh trước, của tổ tiên sau.

Tiếp đến là dùng chổi chuyên dụng để quét dọn bụi bẩn, mạng nhện, tàn tro trên bàn thờ. Cuối cùng dùng khăn lau dọn sạch sẽ và đặt bài vị lại chỗ cũ.

Tỉa chân hương

Trước khi tỉa chân hương cần vái xin thần linh và tổ tiên về việc tỉa chân hương.

Để chuẩn bị cho lễ ông Táo về trời, ta chỉ tiến hành tỉa bớt chân hương. Lưu ý không làm xê dịch hoặc xoay chuyển vị trí của bát hương.

Từ từ rút từng cây hương và đặt vào chỗ sạch sẽ. Dùng miếng vải sạch lau bát hương. Chọn 5 cây hương có tàn đẹp cắm lại vào bát hương.

Tránh rút chân hương xong, cầm bát hương đổ hết tro ra ngoài. Nên dùng thìa nhỏ xúc từng thìa đổ ra ngoài rồi mới rửa sạch bát hương đặt sang một bên.

Nếu muốn thay tro trong bát hương, cần dùng 7 tờ tiền vàng đối với bát hương thờ thần phật, 3 tờ tiền vàng đối với bát hương của tổ tiên để đốt hơ quanh, cháy một nửa thì bỏ vào trong, đợi tiền vàng cháy hết thì đổ tro mới vào.

Tránh rút chân hương xong, cầm bát hương đổ hết tro ra ngoài. Lễ an vị

Sau khi bàn thờ được lau dọn sạch sẽ, gia chủ làm lễ an vị Táo quân, an vị Thần linh. Theo quan niệm dân gian thì lễ này sẽ làm đúng vào trưa 30 Tết.

Tuy nhiên hiện nay, nhiều gia đình thường cúng sớm hơn vì phải về quê hoặc có việc đi xa trong năm mới.

Những điều nên tránh khi dọn dẹp bàn th ờ

Việc dọn dẹp bàn thờ cần hết sức cẩn trọng, tránh làm đổ vỡ đồ thờ. Đồ thờ cúng trên bàn thờ thường rất thiêng, trang trọng.

Vì thế, việc lau dọn cẩn thận cũng thể hiện lòng tôn kính, hiếu thuận đối với thần linh, tổ tiên, những người đã khuất.

Ngoài việc dọn dẹp, bạn cũng cần trang hoàng nhà cửa, mở rộng cửa, bật đèn đón sinh khí từ đất trời để rước lộc vào nhà, chào đón một năm mới an khang, thịnh vượng.

Dọn dẹp bàn thờ, trang hoàng nhà cửa cũng là cách xua tà khí, đón sinh khí vào nhà.

Theo quan niệm của dân gian, cuối năm lau chùi, dọn dẹp, bỏ bớt đồ cụ là cách để xua đuổi tà khí trong nhà, mua thêm đồ mới giúp ngôi nhà ngập tràn ánh sáng, đón nguồn sinh khí mới, mang lại sức sống dồi dào và may mắn bất tận đến cho gia đình.