Xu Hướng 6/2023 # Top 10 Quán Bánh Xèo Tôm Nhảy Quy Nhơn # Top 7 View | Xnko.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Top 10 Quán Bánh Xèo Tôm Nhảy Quy Nhơn # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Top 10 Quán Bánh Xèo Tôm Nhảy Quy Nhơn được cập nhật mới nhất trên website Xnko.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Những quán bánh xèo tôm nhảy Quy Nhơn Bình Định ngon

1. Bánh xèo Ông Hùng

– Địa chỉ: 24 Diên Hồng, Lê Hồng Phong, Quy Nhơn, Bình Định

– Giờ mở cửa: 6h30 – 22h00

– Giá khoảng: 30.000 – 60.000 VNĐ

2. Quán Bà Năm Mỹ Cang – Quán bánh xèo ngon ở Quy Nhơn

– Địa chỉ: cầu Mỹ Cang, Phước Sơn, Tuy Phước, Bình Định

– Giờ mở cửa: 15h00 – 22h00

– Giá khoảng: 35.000 – 60.000 VNĐ

3. Bánh xèo Gia Vỹ

– Địa chỉ: 14 Diên Hồng, Lê Hồng Phong, Quy Nhơn, Bình Định

– Giờ mở cửa: 6h00 – 22h00

– Giá khoảng: 26.000 – 70.000 VNĐ

Những quán bánh xèo tôm nhảy ngon ở Quy Nhơn nổi tiếng nhất

4. Bánh xèo Rau Mầm – Quán bánh xèo tôm nhảy Quy Nhơn

– Địa chỉ: 91 Đống Đa, Thị Nải, Quy Nhơn, Bình Định

– Giờ mở cửa: 7h00 – 22h00

– Giá khoảng: 30.000 – 60.000 VNĐ

5. Quán ăn Anh Vũ

– Địa chỉ: 14 Diên Hồng, Lý Thường Kiệt, Quy Nhơn, Bình Định

– Giờ mở cửa: 6h00 – 20h00

– Giá khoảng: 30.000 – 70.000 VNĐ

6. Quán Món Quê – Bánh xèo tôm nhảy ở Quy Nhơn

– Địa chỉ: Eo Gió, Quy Nhơn, Bình Định

– Giờ mở cửa: 6h30 – 22h00

– Giá khoảng: 30.000 – 60.000 VNĐ

Những quán bánh xèo tôm nhảy Quy Nhơn Bình Định giá rẻ

7. Quán Mực Quy Nhơn

– Địa chỉ: 72 Xuân Diệu, Hải Cảng, Quy Nhơn, Bình Định

– Giờ mở cửa: 8h30 – 22h00

– Giá khoảng: 35.000 – 60.000 VNĐ

8. Quán Anh Phương – Quán bánh xèo tôm nhảy Quy Nhơn ngon

– Địa chỉ: 94 Chương Dương, Nguyễn Văn Cừ, Quy Nhơn, Bình Định

– Giờ mở cửa: 6h30 – 22h00

– Giá khoảng: 30.000 – 60.000 VNĐ

9. Bánh xèo Vỏ

– Địa chỉ: 65A Ngõ Mười, Ngô Mây, Quy Nhơn, Bình Định

– Giờ mở cửa: 6h30 – 21h00

– Giá khoảng: 30.000 – 70.000 VNĐ

10. Bánh xèo 32 Trần Bình Trọng – Quán bánh xèo tôm nhảy giá rẻ ở Quy Nhơn

Đây là một quán bánh xèo vỉa hè được nhiều người biết đến, không gian nho nhỏ nhưng lúc nào cũng đông khách. Bạn cũng có thể mua mang về hay gọi ship nếu không có thời gian. Bánh ở đây thuộc vào hàng cực phẩm, rau ăn kèm đầy ắp, nhân bánh thơm và hương vị độc đáo.

– Địa chỉ: 32 Trần Bình Trọng, Lê Lợi, Quy Nhơn, Bình Định

– Giờ mở cửa: 6h30 – 22h30

– Giá khoảng: 20.000 – 70.000 VNĐ

Bùi Thương

Ngon Bổ Rẻ Với Top 10 Nhà Hàng Gần Eo Gió Quy Nhơn Thơ Mộng Nhất

1. Hướng Dương – Nhà Hàng Gần Eo Gió Quy Nhơn

Hướng Dương quán là một quán hải sản bình dân nổi tiếng hơn 10 năm nay. Quán nằm ngay cạnh Eo Gió, nên khá tiện cho việc di chuyển. Chẳng nơi nào chiều lòng khách như ở đây. Đặc biệt hơn quán có hẳn 2 menu cho bạn thoải mái lựa chọn nữa chứ. Quán nhìn chung là lịch sự, sạch sẽ ra dáng một nhà hàng. Ngoài ra giá cả hợp lí còn là một điều thu hút du khách của nhà hàng này.

Hải sản đảm bảo tươi sống, chế biến tuy đơn giản. Nó vẫn giữ lại được hương vị đặc trưng của nó khiến bạn khó mà kiềm lòng. Món gây ngạc nhiên của quán là chíp chíp. Đó là một loại giống sò lụa – nghêu, nhưng ngon hơn nghêu rất nhiều. Món ốc thập cẩm hơi làm những ai chưa quen ăn ốc biển khác giật mình, nhưng đáng để thử. Cháo nhum ngon và bổ .cho các gia đình có trẻ con. Nhiều khách du lịch từng ăn ở đây đã đánh giá cao về nhà hàng gần Eo Gió Quy Nhơn này.

Thông tin liên hệ

2. Leng Keng 2 Vua Ghẹ Nhơn Lí – Các Nhà Hàng Gần Eo Gió Quy Nhơn

Leng Keng được đánh giá là một nhà hàng đẹp nhất khu này. Không gian nhà hàng rất rộng rãi, sạch sẽ. Phục vụ ở đây rất chu đáo, chẳng thua gì nhà hàng 5 sao. Đặt biệt hải sản rất tươi, trông rất ngon mắt và thu hút nhiều khách du lịch.

Thông tin liên hệ

3. Nhà Hàng Hải Sản Vương Khang – Nhà Hàng Gần Eo Gió Quy Nhơn Review

4. Phố Nướng Tokyo – Quán Ăn Gần Eo Gió Quy Nhơn

Nhà hàng Phố nướng Tokyo lúc nào cũng đông khách, phục vụ nhiệt tình. Tuy nhiên một số ít khách có phản hồi là phục vụ còn khá chậm. Giá của nhà hàng được đánh giá nhìn chung là ổn và vừa phải. Phù hợp cho gia đình và hội nhóm.

Đồ ăn ở đây tươi ngon. Bò nướng ngon, hải sản cũng tươi ngon. Rau và các món khá cũng cực chất lượng. Thực đơn đa dạng, đồ nướng ăn không bị ngấy. Đó là những điểm cộng khá lớn của du khách dành cho nhà hàng gần Eo Gió Quy Nhơn này.

Thông tin liên hệ

5. Nhà Hải Sản Tươi Sống Lala – Xem Ngay Các Nhà Hàng Gần Eo Gió Quy Nhơn

Nhà hàng Lala nhìn trông như một quán nhậu nhỏ nhắn hơn là một nhà hàng sang trọng. Nhà hàng sở hữu một địa điểm đẹp. Được xây gần khu du lịch eo gió và khu nghỉ dưỡng FLC.

Thông tin liên hệ

6. FAF Seafood Restaurant – Những Nhà Hàng Gần Eo Gió Quy Nhơn

FAF Seafood Restaurant là điểm đến lý tưởng cho du khách. Đặc biệt nếu bạn muốn tìm kiếm nơi có hải sản tươi ngon.

Với công thức chế biến độc đáo, khác lạ, vừa miệng thực khách. FAF luôn luôn mang đến sự hài lòng với mỗi khách hàng từ các món ăn làm từ hải sản như: tôm hùm, cua huỳnh đế, bào ngư nướng mỡ hành,… đến cách phục vụ tận tâm, nhiệt tình, FAF xứng đáng là nhà hàng “chốt sổ” ngày hôm nay. Các bạn hãy thử đến và trải nghiệm, nhất định không làm bạn thất vọng.

Thông tin liên hệ

7. Nhà Hàng Hải Sản Vương Khang Travel – Nhà Hàng Hải Sản Gần Eo Gió Quy Nhơn

Nhà hàng hải sản Vương Khang lại là điểm đến hấp dẫn thu hút khách du lịch trong và ngoài địa phương. Có lợi thế là gần khu nghỉ dưỡng FLC cao cấp. Gần cả các điểm du lịch nổi tiếng với nhiều phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ. Đây chính là một điểm đến thích hợp cho bạn thư giãn, muốn tránh xa phố thị ồn ào và đông đúc.

Nhà hàng gần Eo Gió Quy Nhơn có một đội ngũ nhân viên phục vụ chuyên nghiệp, tận tình và chu đáo. Chưa bao giờ làm phật ý khách hàng. Nguồn nguyên liệu hải sản ở đây đặc biệt tươi ngon, vừa mới được ngư dân mang về. Hải sản được chế biến hòa quyện với hương thơm ngào ngạt. Được nêm nếm, gia vị đậm đà, kĩ lưỡng, luôn mang lại cảm giác vừa miệng. Khiến không ít thực khách phải trầm trồ, khen ngợi.

Thông tin liên hệ

8. Nhà Hàng Bảo Nam – Nhà Hàng Gần Eo Gió Quy Nhơn Được Yêu Thích

Nhà hàng Bảo Nam được nhiều thực khách khen là sạch sẽ, phục vụ nhiệt tình. Không gian thoáng mát, trang trí đẹp, gần FLC là một điểm cộng cho nhà hàng này.

Hải sản ở đây tươi sống phù hợp nhu cầu du lịch cho gia đình,cơ quan và đoàn đông người. Giá cả phải chăng. Tuy nhiên vẫn còn một số người đánh giá thấp về thái độ phục vụ còn chậm. Đồ ăn ở đây được đánh giá cao và không làm mọi người thất vọng. Đặc biệt là mực một nắng, dai và ngọt đến từng cm.

Thông tin liên hệ

9. Nhà Hàng Hải Sản Hoàng Thao – Tiệm Hải Sản Gần Eo Gió Quy Nhơn

Nhà hàng Hoàng Thao nằm ở mặt tiền đắt đạo gần khu nghỉ dưỡng FLC. Quán nằm ngay cạnh Eo gió. Thuận tiện cho khách đi ngắm cảnh xong rồi ra đây ăn luôn. Nhân viên nhiệt tình, tuy nhiên vào thấy quán menu chưa có nhiều lựa chọn.

Hải sản ở đây đáp ứng yêu cầu của những vị khách khó tính về chất lượng. Vì nó cực kỳ tươi và ngọt tự nhiên. Đồ ăn được chế biến rất nhanh và hợp lý nên rất vừa miệng. Một số món được đánh giá cao như: hào sốt phô mai béo ngậy, nghêu hấp xả đậm đà,… Nhà hàng gần Eo Gió Quy Nhơn phù hợp với những vị khách theo gia đình hoặc đi chơi theo nhóm. Vì ở đây giá cả tính theo nhóm sẽ thấy hợp lí hơn và mỗi người ai cũng đều ăn no, và có những phản hồi rất tốt về nhà hàng này.

Thông tin liên hệ

10. Nhà Hàng Hải Sản Anh Bảo – Quán Ăn Hải Sản Gần Eo Gió Quy Nhơn

Nhà Thờ Chánh Tòa Quy Nhơn, Nhà Thờ Nhọn

Trước 1924 Giáo phận quy Nhơn được gọi là Giáo phận Đông Đàng Trong. Tòa Giám Mục đặt tại Tiểu Chủng viện lòng Sông, thuộc huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, do giám mục Van Camelbeke Hân khởi công xây dựng vào năm 1892. Nhà thờ chánh tòa Quy Nhơn vẫn là nhà thờ lớn nhất Quy Nhơn hiện nay.

Nhà thờ khánh thành vào ngày 10 tháng 12 năm 1939 với tiếc hiệu Đức Mẹ Mâm côi ( tước hiệu của Đức Trinh Nữ Marie ).

Kiến trúc rất độc đáo bởi một tháp nhọn vút lên trời cao, cao tới 47,2 mét. Có lẽ tên nhà thờ nhọn là mô tả chân thực và dễ nhớ nhất điểm đặc biệt của nhà thờ chánh tòa Quy Nhơn.

Trải qua nhiều cuộc chiến tranh, nhưng may mắn nhà thờ chánh tòa không bị tàn phá. Linh mục Pheroo Nguyễn Đình Tịch khi làm chính xứ đã cho tu sửa lại nhà thờ. Ngày 23 tháng 2 năm 1962, quả chuông lớn và nặng đến 1800 kg của nhà thờ thánh Pancratius Chicago hoa Kỳ đã được hiến cúng cho nhà thờ chánh tòa Quy Nhơn.

Ngày 25 tháng 6 năm 1961 Đức Giám mục Phêro Maria Phạm ngọc Chi đã chọn Đức Mẹ hồn xác lên trời làm bổn mạng cho nhà thờ.

Ngày 19 tháng 3 năm 1963, bàn thờ bằng một khối Hồng thạch được đặt ở cung thánh và tượng Đức Mẹ hồn xác lên trời được đặt trên trụ đá kê giữa bàn thờ

chào mừng 50 năm nhà thờ chánh tòa Quy Nhơn 1939 – 1989, Đức Giám Mục Phaolo Huỳnh đông Các cho lát đá hoa cương gian cung thánh và sơn lại thánh đường cũng như khởi công xây dựng hang đá Lộ đức bên cạnh nhà thờ chánh tòa.

Bên cạnh tiếng chuông nhà thờ có bài thánh ca Ave Ave Ave Maria phát ra mỗi khi điểm giờ. Năm 1992 một đông hồ điện tử 4 mặt được lắp trên tháp chuông.

Kỷ niệm 100 năm thành lập giáo xứ, Linh mục Anre huỳnh Thanh Khương đã cho tu sửa nhà thờ, làm rộng, thay gạch và lát đá granite nền cung thánh.

Nhà thờ Nhọn Quy Nhơn là một kiến trúc độc đáo ngày nay là một điểm du lịch cho du khách tìm hiểu về đời sống tâm linh của người bản địa.

Tìm Hiểu Giáo phận Quy Nhơn

Nam 1470, vua Lê Thánh Tông Nam Tiến mở cõi về Phương Nam, đánh thánh Chiêm Thành, sáp nhập phần đất Chiêm thành vào Quảng Nam đặt tên Phủ Hoài Nhơn gồm 3 huyện Bồng Sơn, Phù Ly và Tuy Viễn

năm 1602 chúa Nguyễn hoàng đổi tên Phủ Hoài Nhơn thành Phủ quy Nhơn, quan tuần phủ Khám Lý cai quản

Năm 1651. chúa Nguyễn Phúc Tần đổi tên Phủ Quy Nhơn thành Phủ Quy Ninh

Năm 1742, chúa Nguyễn Phúc Khoát lại đổi tên phủ Quy Ninh thành Phủ Quy Nhơn về phía bắc Thành Đồ Bàn, thuộc An Nhơn ngày nay.

năm 1773 Nguyễn Nhạc xưng Thái Đức Hoàng Đế, mở rộng Thành Đồ Bàn thành Thành Hoàng Đế

Năm 1797, sau khi đánh bại nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh đổi tên Thành Hoàng Đế thành Thành Bình Định.

Năm 1802 Nguyễn Ánh xưng Vương lấy niên hiệu Gia Long.

năm 1808, Bình Định Dinh đổi thành Bình Định trấn.

năm 1814 bình Định Thành bị phế bỏ, lập Dinh Bình Định mới tại thôn An Ngãi và Kim Châu, phường Bình Định, thị xã An Nhơn ngày nay.

Năm 1832, vua Minh Mạng đổi tên bình Định trấn thành Bình Định tỉnh.

Nửa đầu thế kỉ XIX, một đô thị được hình thành bên bờ Thị nại. Hiện tại Bảo tang tổng hợp Bình Định đang lưu giữ bia ghi công đức của 141 đơn vị và cá nhân đã cúng dường xây dựng miếu Quan Thánh Đế Quân, ngày nay còn gọi Chùa Ông Nhiêu, địa chỉ 251 bạch đằng, Quy Nhơn. Bia được ghi như sau: “Nước Đại Nam, Thái tử Thiếu bảo Hiệp biện Đại học sĩ lãnh binh Bình – Phú Tổng đốc họ Võ, cùng Phố trưởng Trần Đức Hiệp, Cai trưởng Ngô Văn Phóng ở ấp Chánh Lộc, thôn Vĩnh Khánh, tổng Tuy Hà, huyện Tuy Phước, phủ An Nhơn thành tâm ăn chay niệm Phật để xây miếu Quan Thánh đế quân. Ngày mồng một tháng ba năm Đinh Dậu (1837) bắt đầu khởi công xây dựng…”.

Từ đó cho thấy tên gọi Quy Nhơn đã có từ năm 1837, có thương thuyền, hiệu buôn, có cơ quan hành chính là thôn Vĩnh Khánh. Từ xưa vùng đánh này đã trù phú thu hút nhiều thương nhân, ngư dân và nhiều tầng lớp dân cư đổ về sinh sống. Làng Chánh Thành và Cẩm Thượng được thành lập từ thôn Vĩnh Khánh xuất phát từ nhu cầu phát triển.

Quy Nhơn được thành lập vào ngày 20/10/1898

Ngày 12/7/1899 vua Thành Thái ký chỉ dụ thành lập thị xã Qui Nhơn.

Ngày 14/3/1900 Toàn Quyền Đông Dương, Paul Doumer, ký Nghị định quy định ranh giới thị xã Quy Nhơn khoảng 7 km², gồm hai làng Chánh Thành và Cẩm Thượng.

Ngày 30/4/1930, Toàn quyền Đông Dương, Pasquier, ký Nghị định thành lập thành phố Quy Nhơn. Với Nghị định nầy, thành phố Quy Nhơn được chia làm năm khu:: Khu 1, khu 2 (làng Chánh Thành), khu 3, khu 4 (làng Cẩm Thượng), khu 5 (một phần đất của làng Hưng Thạnh)

Khu 6 hiện nay là một phần đất xưa của thôn Xuân Quang và thôn Xuân Vân. Thôn Xuân Quang và thôn Xuân Vân của huyện Tuy Phước được sáp nhập vào thị xã Quy Nhơn ngày 12/10/1961. Như thế, Khu 6 có thể được thành lập sau ngày 12/10/1961.

Quy Nhơn chính thức là một đơn vị hành chánh, thị xã được ghi trong văn bản của triều đình nhà Nguyễn vào ngày 20/10/1898.

Theo dòng lịch sử, địa giới thành phố Quy Nhơn đã nhiều lần đổi thay. Mới nhất, theo Quyết định số 159/ QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 25/01/2010, thành phố Quy Nhơn là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Bình Định. Thành phố Quy Nhơn có 16 phường: Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Lê Hồng Phong, Trần Phú, Lý Thường Kiệt, Nguyễn Văn Cừ, Đống Đa, Thị Nại, Hải Cảng, Ngô Mây, Ghềnh Ráng, Quang Trung, Nhơn Bình, Nhơn Phú, Bùi Thị Xuân, Trần Quang Diệu, 5 xã: Nhơn Lý, Nhơn Hội, Nhơn Châu, Nhơn Hải, Phước Mĩ.

Hiện nay trên địa hạt thành phố Quy Nhơn có 10 giáo xứ: Chính Tòa (Quy Nhơn), Quy Đức, Hòa Ninh, Quy Hiệp, Ghềnh Ráng, Quy Hòa, Đồng Tiến, Xuân Quang, Ngọc Thạnh, Phú thạnh và giáo họ Đông Định của giáo xứ Tân Dinh.

Nhà Thờ Chánh Tòa Giáo Phận Quy Nhơn

Nhà Thờ Chánh Tòa Giáo Phận Quy Nhơn – #1 nằm ở đâu của nước ta?

Nhà thờ Chánh tòa Quy Nhơn còn có danh hiệu Đức Mẹ Lên Trời và tên khác là nhà thờ Nhọn thuộc Tỉnh Bình Định. Trải qua nhiều biến cố và thăng trầm của lịch sử ngôi thánh đường vẫn đứng vững qua nhiều năm bảo trì và tu sửa giờ đây nhà thờ chánh tòa Quy Nhơn đã trở thành biểu tượng linh thiêng mang đến niềm tin cho những tín hữu giáo dân nơi đây cũng như các Kitô hữu trên cả nước.

Năm 1924, Giáo phận Đông Đàng Trong được đổi thành Giáo phận Quy Nhơn. Nhà thờ này được Giám mục Van Camelbeke Hân khởi công xây dựng vào năm 1892 và vẫn còn tồn tại đến ngày nay. Năm 1930, Giám mục Tardieu dời tòa Giám mục xuống Qui Nhơn. Nhà thờ giáo xứ Qui Nhơn được sử dụng như nhà thờ chính tòa. Tuy nhiên do nhà thờ nhỏ hẹp nên ngày 1 tháng 10 năm 1938, Giám mục Tardieu đã khởi công xây dựng nhà thờ chính tòa mới. Nhà thờ do hội kiến trúc SIDEC thiết kế và được khánh thành vào ngày 10 tháng 12 năm 1939 với tước hiệu Đức Mẹ Mân Côi.

Nhà thờ được xây dựng theo bố cục hình thánh giá, dài 57,5 mét, rộng 22,6 mét, hai hàng cột đúc ximăng cốt thép. Gian chính giữa rộng 8 mét, cung thánh rộng 8 mét, dài 14,50 mét. Sau cung thánh có 5 bàn thờ phụ. Nhà thờ có sức chứa lên đến 1.500 người. Điểm đặc biệt là nhà thờ có một tháp nhọn cao 47,2 mét cao vút lên nền trời. Chính điều này lý giải vì sao người dân thường quen gọi đây là nhà thờ nhọn. Qua các giai đoạn chiến tranh nhưng ngôi chánh tòa Quy Nhơn vẫn đứng vững, tuy qua nhiều lần tu sửa nhưng những nét kiến trúc và đường nét tinh tế của các kiến trúc sư người Pháp đã làm cho Cung Thánh và tổng thể khu vực nhà thờ trở nên nổi bật giữa trời đất.

Có thể nói đây là một kiến trúc vô cùng độc đáo từ những nội thất bên trong đến ý tưởng thiết kế bên ngoài khiến cho ngôi chánh tòa trở thành trung tâm hành hương và là địa điểm tham quan lý thú cho các lữ khách phương xa. Nhà thờ có khuôn viên khá rộng và được trồng nhiều cây xanh, do vị trí nằm đối diện với trục đường Lê Thánh Tôn nên chúng ta có thể ngắm được nhà thờ từ đầu đường Nguyễn Huệ

Vào các dịp lễ lớn của năm như lễ Chúa Giáng Sinh, Lễ phong chức, Chúa Phục Sinh, kỉ niệm ngày thành lập giáo xứ,… nhà thờ Chánh tòa Quy Nhơn đều được chọn là nơi diễn ra. Ngoài sự hiện diện của các giáo dân nơi đây thì giáo xứ luôn đón tiếp hàng ngàn khách du lịch thập phương, đặc biệt là các du khách người nước ngoài luôn muốn tham gia vào các hoạt động ngày lễ lớn tại ngôi thánh đường này.

Nhà thờ Chánh tòa Quy Nhơn còn có danh hiệu Đức Mẹ Lên Trời và tên khác là nhà thờ Nhọn thuộc Tỉnh Bình Định. Trải qua nhiều biến cố và thăng trầm của lịch sử ngôi thánh đường vẫn đứng vững qua nhiều năm bảo trì và tu sửa giờ đây nhà thờ chánh tòa Quy Nhơn đã trở thành biểu tượng linh thiêng mang đến niềm tin cho những tín hữu giáo dân nơi đây cũng như các Kitô hữu trên cả nước.

Năm 1924, Giáo phận Đông Đàng Trong được đổi thành Giáo phận Quy Nhơn. Nhà thờ này được Giám mục Van Camelbeke Hân khởi công xây dựng vào năm 1892 và vẫn còn tồn tại đến ngày nay. Năm 1930, Giám mục Tardieu dời tòa Giám mục xuống Qui Nhơn. Nhà thờ giáo xứ Qui Nhơn được sử dụng như nhà thờ chính tòa. Tuy nhiên do nhà thờ nhỏ hẹp nên ngày 1 tháng 10 năm 1938, Giám mục Tardieu đã khởi công xây dựng nhà thờ chính tòa mới. Nhà thờ do hội kiến trúc SIDEC thiết kế và được khánh thành vào ngày 10 tháng 12 năm 1939 với tước hiệu Đức Mẹ Mân Côi.

Nhà thờ được xây dựng theo bố cục hình thánh giá, dài 57,5 mét, rộng 22,6 mét, hai hàng cột đúc ximăng cốt thép. Gian chính giữa rộng 8 mét, cung thánh rộng 8 mét, dài 14,50 mét. Sau cung thánh có 5 bàn thờ phụ. Nhà thờ có sức chứa lên đến 1.500 người. Điểm đặc biệt là nhà thờ có một tháp nhọn cao 47,2 mét cao vút lên nền trời. Chính điều này lý giải vì sao người dân thường quen gọi đây là nhà thờ nhọn. Qua các giai đoạn chiến tranh nhưng ngôi chánh tòa Quy Nhơn vẫn đứng vững, tuy qua nhiều lần tu sửa nhưng những nét kiến trúc và đường nét tinh tế của các kiến trúc sư người Pháp đã làm cho Cung Thánh và tổng thể khu vực nhà thờ trở nên nổi bật giữa trời đất.

Có thể nói đây là một kiến trúc vô cùng độc đáo từ những nội thất bên trong đến ý tưởng thiết kế bên ngoài khiến cho ngôi chánh tòa trở thành trung tâm hành hương và là địa điểm tham quan lý thú cho các lữ khách phương xa. Nhà thờ có khuôn viên khá rộng và được trồng nhiều cây xanh, do vị trí nằm đối diện với trục đường Lê Thánh Tôn nên chúng ta có thể ngắm được nhà thờ từ đầu đường Nguyễn Huệ

Vào các dịp lễ lớn của năm như lễ Chúa Giáng Sinh, Lễ phong chức, Chúa Phục Sinh, kỉ niệm ngày thành lập giáo xứ,… nhà thờ Chánh tòa Quy Nhơn đều được chọn là nơi diễn ra. Ngoài sự hiện diện của các giáo dân nơi đây thì giáo xứ luôn đón tiếp hàng ngàn khách du lịch thập phương, đặc biệt là các du khách người nước ngoài luôn muốn tham gia vào các hoạt động ngày lễ lớn tại ngôi thánh đường này.

#địa #chỉ #tham #quan #du #lịch #và #Khám #phá #vẻ #đẹp #của #Nhà #Thờ #Chánh #Tòa #Giáo #Phận #Quy #Nhơn #fooxvn

Nguồn: Foox

Cập nhật thông tin chi tiết về Top 10 Quán Bánh Xèo Tôm Nhảy Quy Nhơn trên website Xnko.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!