Xu Hướng 3/2023 # Tiết Dạy Tạo Hình Lớp Mẫu Giáo Lớn Số 1 Theo Phương Pháp ” Lấy Trẻ Làm Trung Tâm” # Top 5 View | Xnko.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Tiết Dạy Tạo Hình Lớp Mẫu Giáo Lớn Số 1 Theo Phương Pháp ” Lấy Trẻ Làm Trung Tâm” # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Tiết Dạy Tạo Hình Lớp Mẫu Giáo Lớn Số 1 Theo Phương Pháp ” Lấy Trẻ Làm Trung Tâm” được cập nhật mới nhất trên website Xnko.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Để hoạt động tạo hình có hiệu quả cao, ngoaì việc phải chuẩn bị về nguyên vật liệu tạo hình và chuẩn bị vốn kinh nghiệm tạo hình cho trẻ thì giáo viền cần chú trọng phương pháp hướng dẫn lấy “trẻ làm trung tâm” . Trong hoạt động tạo hình cô giáo cần để trẻ tự thể hiện, cô luôn là người động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo. Trẻ cần được động viên để thể hiện ý muốn, tình cảm, cảm xúc và những hiểu biết của trẻ đối với sự vật, trẻ muốn được lựa chọn: trẻ muốn làm gì, làm thế nào để đạt được và sản phẩm đó sẽ như thể nào? . Cô giáo nên tăng cường các câu hỏi gợi ý giúp trẻ củng cố và áp dụng những kinh nghiệm đã lĩnh hội trong các hoạt động khác nhau, động viên trẻ suy nghĩ, tìm cách giải quyết vấn đề của trẻ. Hãy để tự trẻ miêu tả những gì trẻ biết và có thể làm. Đôi khi các câu hỏi không rõ mục đích của cô giáo sẽ làm trẻ phân tán suy nghĩ và không thể hịên được ý tưởng cũng như sự sáng tạo của trẻ. Đặc biệt, cô giáo không lạm dụng các sản phẩm mẫu và làm mẫu, cô giáo làm mẫu càng ít và càng ít sử dụng vật mẫu sẽ càng kích thích trẻ tư duy và tìm kiếm cách thể hiện. Thực tế cho thấy các sản phẩm mẫu sẽ làm tê liệt các cảm xúc đã có trước của trẻ, làm giảm tính tích cực hoạt động trí tuệ của trẻ, vì các hoạt động cần thiết để tạo hình đã được làm mẫu đầy đủ, trẻ luôn ghi nhớ, bắt chước. Nếu có trường hợp yêu cầu làm mẫu, phải gợi ý chứ đừng nên làm ngay, cần tạo tình huống để trẻ làm giúp: Bắt đầu xé từ đâu, xé hình gì, xé như thế nào,…Khi trẻ làm cô nên cất mẫu đi đế trẻ được sáng tạo theo suy nghĩ và cảm xúc của riêng trẻ. Trong khi làm mẫu, cô luôn coi trọng quan điểm của trẻ, mẫu của cô chỉ gợi ý cho các ý tưởng của trẻ. Mục đích chính của việc cho trẻ làm quen với hoạt động mỹ thuật tạo hình nhằm giúp trẻ tăng trí thông minh, khả năng ghi nhớ, nhận biết môi trường, hình khối và màu sắc trong tự nhiên. Không những thế, qua những bài tập, tác phẩm, trẻ còn có cơ hội được khám phá thế giới, học hỏi về những kiến thức căn bản, trả lời cho vô số câu hỏi của trẻ ở lứa tuổi này. Một số tính cách của trẻ như sự kiên trì, nhẫn nại, ham học hỏi cũng dần được hình thành, duy trì hay phát triển.

Với phương pháp dạy học ” lấy trẻ làm trung tâm” trẻ đã biết nêu lên ý tưởng cho các sản phẩm của mình và có những kĩ năng cần thiết trong hoạt động tạo hình.

Lịch Dạy Học Trên Truyền Hình Hà Nội [ Lớp 6

Do những diễn biến xấu của dịch virus Covid-19 mà lịch học trở lại của các cấp sẽ bị dời lại, chính vì vậy bắt đầu từ ngày 19/3 Sở Giáo Dục và Đào Tạo Hà Nội đã kết hợp với ĐPT và Truyền Hình Hà Nội thực hiện chương trình dạy học trên truyền hình và được phát sóng trên kênh 1 của Đài TH Hà Nội.

Học trực tuyến trên truyền hình là gì?

Đây là hình thức dạy học online và được phát sóng trực tiếp trên đài truyền hình của tỉnh, thành phố mà họ khai thác. Khi đó các bạn học sinh chỉ cần chuẩn bị tập vở, thông tin kèm với thiết bị có mạng hay TV truyền hình cáp là có thể theo dõi được.

Việc học trực tuyến trên truyền hình sẽ là phương pháp tối ưu nhất trong thời gian dịch bệnh lây lan này, giúp cho các bạn có thể ôn lại được kiến thức trong thời gian ở nhà quá dài như vậy.

Lịch học trực tuyến của truyền hình Hà Nội

Vào ngày 19/3 thì Sở Giáo Dục và Đào tạo Hà Nội đã phối hợp với Đài Phát Thanh (ĐPT) và Truyền hình Hà Nội bắt đầu khai thác và phát sóng chương trình học trên truyền hình tất cả các môn học năm 2019 và 2020 dành cho các học sinh lớp 9 và lớp 12 nhằm giúp cho các em có thể chủ động ôn luyện cũng như học tập.

Cụ thể thì lớp 4 sẽ bắt đầu học từ 19h45p, tiếp theo là lớp 5 sẽ học từ 20h30p, bao gồm các môn học như Tiếng Việt, Toán hay Tiếng Anh.

Đối với lớp 6 sẽ bắt đầu học từ 8h30p, lớp 7 sẽ bắt đầu học từ 9h15p, lớp 8 bắt đầu học từ 10h và lớp 9 sẽ bắt đầu học từ 9h15p cũng với các môn học chính là Ngữ Văn, Toán và Anh Văn.

Đối với các em lớp 10 sẽ bắt đầu học từ 13h30p, lớp 11 sẽ bắt đầu học từ 15h45p bao gồm các môn học như sau: ngữ văn, toán, vật lý, hoá học, sinh học, lịch sử và địa lý, anh văn.

Còn đối với lớp 12 thì sẽ bắt đầu học từ khung thời gian 14h30p, 15h15p, 16h bao gồm các môn học như sau: ngữ văn, toán, vật lý, hoá học, sinh học, lịch sử, địa lý, giáo dục công dân và tiếng anh.

5 Phương Pháp Dạy Cảm Thụ Âm Nhạc Cho Bé Học Tốt

Phương pháp dạy cảm thụ âm nhạc như một công cụ hỗ trợ đắc lực giúp kích thích tư duy sáng tạo và dòng cảm xúc trong bé. Rất nhiều kỹ năng trong cuộc sống được các bé cảm thụ dễ dàng hơn nhờ có sự góp mặt của âm nhạc. Vì vậy, có 5 phương pháp dạy cảm thụ âm nhạc hiệu quả cho bé mà bố mẹ nên quan tâm:

Trau dồi sự nhạy cảm với âm nhạc

Âm thanh dùng để truyền tải một thông điệp nào đó, hãy làm cho bé liên hệ chúng với nhau để tìm ra một khuôn mẫu. Ví dụ như nghe tiếng nhạc ò í e thì nhớ tiếng chờ điện thoại.

Phát triển trí nhớ âm nhạc

Một bản nhạc có thể ngược dòng thời gian đưa bé về trạng thái cảm xúc nào đó. Liên tục sử dụng âm nhạc này như một yếu tố gợi nhắc sẽ giúp trí nhớ âm nhạc của bé “tăng level” đáng kể đấy.

Nâng cao mức độ tập trung

Tập trung là cách tốt nhất giúp bé cảm thụ âm nhạc. Bài hát hay bản nhạc sẽ đi vào tâm trí và não bộ của bé một cách hiệu quả nhất. Và khi tập trung thì thời gian cảm thụ âm nhạc cũng sẽ nhanh hơn.

Duy trì cách nghe nhạc khách quan

Hãy tập cho bé cách nghe khách quan khi cảm thụ âm nhạc tức là không định hướng trước rằng đây là bản nhạc có phong cách như thế nào, chỉ hướng bé vào việc lắng nghe bản nhạc hiện tại, để bé nhận thấy nhiều phong cách thể hiện khác nhau: vui tươi rộn ràng, hay thư giãn nhẹ nhàng, cũng có khi sáng sủa ấm áp. Mỗi phong cách thể hiện tương ứng với một thể loại nhạc khác nhau.

Đem những trải nghiệm cá nhân và kiến thức âm nhạc vào quá trình nghe

Phương pháp dạy cảm thụ âm nhạc cuối cùng là không chỉ tập trung vào âm nhạc và ngôn từ mà cũng cần cung cấp cho trẻ những kiến thức khác như là nhà soạn nhạc, hoàn cảnh ra đời, lịch sử của bài hát không chỉ rất hữu ích trong quá trình thưởng thức mà còn kích thích sự tò mò của bé.

Mô Hình Flipped Classroom (Lớp Học Đảo Ngược) Thay Đổi Cách Tiếp Cận Giáo Dục

Lớp học đảo ngược (Flipped Classroom) là mô hình giáo dục tiên tiến được ứng dụng dựa trên sự phát triển của công nghệ eLearning và phương pháp đào tạo hiện đại.

Như vậy, nhiệm vụ truyền đạt kiến thức mới thuộc người thầy, và theo thang tư duy Bloom thì nhiệm vụ này chỉ ở những bậc thấp (tức là “Biết” và “Hiểu”). Còn nhiệm vụ của học sinh là làm bài tập vận dụng và nhiệm vụ này thuộc bậc cao của thang tư duy (bao gồm “Ứng dụng”, “Phân tích”, “Tổng hợp” và “Đánh giá”). Điều trở ngại ở đây đó là nhiệm vụ bậc cao lại do học sinh và phụ huynh là những người không có chuyên môn đảm nhận.

Với lớp học đảo ngược, việc tìm hiểu kiến thức được định hướng bởi người thầy (thông qua những giáo trình eLearning đã được giáo viên chuẩn bị trước cùng thông tin do học sinh tự tìm kiếm), nhiệm vụ của học sinh là tự học kiến thức mới này và làm bài tập mức thấp ở nhà. Sau đó vào lớp các em được giáo viên tổ chức các hoạt động để tương tác và chia sẻ lẫn nhau. Các bài tập bậc cao cũng được thực hiện tại lớp dưới sự hỗ trợ của giáo viên và các bạn cùng nhóm.

Cách học này đòi hỏi học sinh phải dùng nhiều đến hoạt động trí não nên được gọi là “High thinking”. Như vậy những nhiệm vụ bậc cao trong thang tư duy được thực hiện bởi cả thầy và trò.

Phương pháp này không cho phép học sinh ngồi nghe thụ động nên giảm được sự nhàm chán. Mặc dù vậy, muốn quá trình đảo ngược thành công thì những giáo trình eLearning phải rất bài bản và hấp dẫn để lôi cuốn được học sinh không xao lãng mà tập trung vào việc học. Vì lý do đó, phương pháp này phải gắn chặt với phương pháp eLearning. Giáo viên phải quản lý và đánh giá được việc tiếp thu kiến thức thông qua các bài tập nhỏ đi kèm với giáo trình.

Một ưu điểm khác là học sinh có thể học mọi lúc, mọi nơi và với mọi thiết bị chỉ cần thiết bị đó có thể online được như smartphone, máy tính bảng, máy tính bàn kết nối Internet…

Tuy nhiên, phương pháp này cũng có những nhược điểm khi vận dụng vào quá trình dạy học do đặc thù của giáo dục mỗi nước cũng như tính cách và kỹ năng của học sinh. Nó làm mất nhiều thời gian và công sức cho việc soạn giảng của giáo viên. Và cần có phương pháp đánh giá phù hợp với nội dung giảng dạy, chứ không quá phụ thuộc vào các đợt thi cử.

Ngoài ra, muốn thực hiện các bài giảng eLearning và sử dụng các công cụ khác để tổ chức hoạt động học tập trong lớp thì đòi hỏi giáo viên phải giỏi về công nghệ và vững về phương pháp. Mặc dù vậy, không phải học sinh nào cũng hứng thú hợp tác hoặc do đường truyền Internet kém sẽ gây gián đoạn việc học tập ở nhà. Cuối cùng giáo viên, bộ môn phải có một kế hoạch đồng bộ và xuyên suốt năm học vì không phải bài học nào cũng phù hợp với phương pháp này.

Cập nhật thông tin chi tiết về Tiết Dạy Tạo Hình Lớp Mẫu Giáo Lớn Số 1 Theo Phương Pháp ” Lấy Trẻ Làm Trung Tâm” trên website Xnko.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!