Bạn đang xem bài viết Quên Hạn Đi Thông Báo Tìm Kiếm Việc Làm Có Được Giải Quyết Không? được cập nhật mới nhất trên website Xnko.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Quên hạn đi thông báo tìm kiếm việc làm có được giải quyết không? Cho em hỏi hôm nay là ngày cuối thông báo việc làm hàng tháng nhưng em quên vậy sáng mai em lên sớm giải quyết được không? Và luôn tiện cho em hỏi các chế độ của bảo hiểm thất nghiệp ạ.
Thứ nhất, về vấn đề quên hạn đi thông báo tìm kiếm việc làm
Căn cứ Khoản 3 Điều 10 Thông tư 28/2015/TT-BLDTBXH quy định như sau:
“3. Người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp không phải trực tiếp thông báo hằng tháng về việc tìm kiếm việc làm nếu thời gian thông báo về việc tìm kiếm việc làm nằm trong khoảng thời gian mà người lao động thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Ốm đau nhưng không thuộc trường hợp quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều này có xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền;
b) Bị tai nạn có xác nhận của cảnh sát giao thông hoặc cơ sở y tế có thẩm quyền;
c) Bị hỏa hoạn, lũ lụt, động đất, sóng thần, địch họa, dịch bệnh có xác nhận của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn;
d) Cha, mẹ, vợ/chồng, con của người lao động chết; người lao động hoặc con của người lao động kết hôn có giấy xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.”
Như vậy, dẫn chiếu đến trường hợp của bạn, bạn bị quên hạn đến thông báo tìm kiếm việc làm không thuộc trường hợp được thông báo tìm kiếm việc làm muộn nên bạn sẽ không được giải quyết, tháng này bạn sẽ bị tạm dừng hưởng TCTN. Nếu bạn còn thời gian hưởng thất nghiệp thì tháng sau bạn lên thông báo tình hình việc làm đúng hẹn bạn sẽ tiếp tục được hưởng TCTN của tháng tiếp theo.
Thứ hai, về các chế độ của bảo hiểm thất nghiệp
Căn cứ Điều 42 Luật việc làm năm 2013 quy định như sau:
Như vậy: Khi đóng bảo hiểm thất nghiệp mà nghỉ việc thì người lao động có thể được hưởng những chế độ sau (nếu đáp ứng điều kiện):
_ Trợ cấp thất nghiệp
– Hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm.
– Hỗ trợ Học nghề.
– Chế độ bảo hiểm y tế.
Hồ sơ và nơi nộp khi xin hỗ trợ học nghề theo quy định pháp luật
Từ chối đến để giới thiệu việc làm có được hưởng tiếp TCTN không?
Dịch vụ tư vấn bảo hiểm qua Email có tính phí
Nếu còn vướng mắc đến vấn đề: Quên hạn đi thông báo tìm kiếm việc làm có được giải quyết không? bạn vui lòng liên hệ Tổng đài tư vấn bảo hiểm trực tuyến 19006172để được trực tiếp tư vấn, giải đáp.
Cúng Sao Giải Hạn Có Tránh Được Tai Họa Không???
Bắt đầu một năm mới, ai cũng mong muốn nhận được nhiều may mắn, thành công và hạnh phúc. Vì thế đi lễ chùa đầu năm dường như là thói quen của rất nhiều người. Tại chùa, các nghi lễ cúng cầu an cũng được tổ chức nhằm giúp mọi người khởi đầu một năm mới suôn sẻ, thuận lợi. Trong đó, nổi bật hơn hết là nghi lễ cúng sao giải hạn.
Cúng sao giải hạn là gì?
Theo Đường Thư Lịch Chí, quyển 18 thì có chín ngôi sao (cửu diệu) là Nhật diệu (Thái dương), Nguyệt diệu (Thái âm), Kim diệu (Thái bạch), Mộc diệu (Mộc đức), Thủy diệu (Thủy diệu), Hỏa diệu (Vân hớn), Thổ diệu (Thổ tú), Kế đô và La hầu.
Chín vì sao này phối trí theo các phương, sắp xếp theo 12 chi và ngũ hành. Mỗi năm, một người chịu ảnh hưởng “chiếu mạng” của một vì sao, nếu là sao tốt thì hanh thông, phúc lộc và nếu sao xấu thì bị tai họa, hạn ách.
Vì thế, những ai niên vận gặp sao xấu chiếu mạng thì phải cúng sao, cầu xin những vị thần cai quản các sao như “đức” Thái dương tinh quân, La hầu tinh quân… chiếu cố, phù hộ.
Cúng sao giải hạn có trong kinh điển của lời Phật dạy hay không?
Theo Hòa thượng Thích Thanh Tứ (chùa Quán Sứ): “Trong sách của đạo Phật không nói về việc cúng sao giải hạn. Tập quán này vốn xuất phát từ Trung Quốc, còn cha ông ta từ xa xưa chỉ làm lễ cầu an, cầu phúc đầu năm cho tất cả thành viên trong gia đình”
Quan điểm dân gian về cúng sao giải hạn
Cúng sao giải hạn là một tín ngưỡng dân gian có mặt rất lâu đời ở Việt Nam. Do ảnh hưởng từ Trung Quốc và ăn sâu vào tiềm thức của người dân.
Ngày xưa, phong tục cúng sao giải hạn thường được tổ chức tự do ở làng, tuy nhiên vào thời Pháp thuộc bị cấm nên phong tục này được tổ chức trong các chùa.
Cúng sao giải hạn gồm các loại trái cây, giấy vàng mã đem đến chùa và được các thầy đọc kinh cầu an.
Cúng sao cầu an có thật sự tiêu tan tội nghiệp?
Theo quan điểm của đạo Phật, cúng sao giải hạn hoàn toàn không có giá trị tiêu tan tội nghiệp của mỗi con người.
Đức Thế Tôn dạy chúng ta rằng : Nghiệp do ai tạo thì người đó phải nhận lấy và muốn giải nghiệp thì người ấy phải tự giải lấy. Đạo Phật luôn đề cao luật Nhân Quả, bởi đó là quy luật bất biến trong vũ trụ, không có người làm chủ và có quyền năng điều khiển chúng theo ý muốn.
Thấy được luật Nhân Quả luôn tồn tại và chi phối vạn vật nên Đức Phật, bằng trí tuệ giác ngộ siêu việt của mình đã chỉ dẫn chúng ta làm nhiều việc thiện, xa rời việc ác thì ắt hạnh phúc, bình an sẽ đến với chúng ta.
Do đó, để cầu mong một năm mới an khang, gia đình yên tấm, công việc thành công, sức khỏe dồi dào,…thì tự bản thân mỗi người hãy gầy dựng những việc thiện lành, tu tâm sửa tánh, vun trồng phước đức thì chắc chắn chúng ta sẽ hưởng được những gì như điều mong cầu.
Hoặc ít nhất, những nghiệp báu xấu sẽ được tiêu giảm hẳn theo quy luật nhân quả, bù trừ tự nhiên trong vũ trụ.
Vì sao nhiều chùa vẫn cúng sao giải hạn?
Nhiều người vẫn thắc mắc nếu nhà chùa chủ trương cúng sao giải hạn thì đã làm sai lời dạy của Đức Phật và không phù hợp với luật Nhân Quả.
Mặc dù cúng sao giải hạn không phù hợp với luật Nhân Quả nhưng nó đã đi sâu vào thói quen của nhiều người và các chùa đã dùng phong tục dân gian này làm phương tiện để hóa độ chúng sanh còn sơ cơ lầm lạc trong cuộc sống.
Việc áp dụng cúng sao giải hạn đầu năm ở các chùa không sai nhưng phải thật khéo léo. Đó là phương pháp dùng phương tiện để hóa độ chúng sanh theo tinh thần tùy duyên hóa độ mà Đức Phật đã dạy.
Vì sao phải tùy duyên hóa độ? Bởi mỗi người có một căn cơ giác ngộ khác nhau. Giáo lý của đạo Phật rất sâu xa mà những người không có đủ duyên và trí tuệ khó tin khó hiểu được.
Vì thế, để có thể tiếp xúc gần hơn với mọi tầng lớp người trong xã hội, để đưa những người đang mê lầm đến với ánh sáng trí tuệ của đạo Phật thì các chùa phải thực hành phương tiện tùy duyên hóa độ thông qua những thói quen tín ngưỡng dân gian có từ lâu đời, đưa kinh kệ, lời Phật dạy vào đó để dần dần cho mọi người dễ hiểu và hướng theo.
Thật sự trong nghi thức cúng sao giải hạn, các chùa vẫn áp dụng đọc kinh cầu an, khuyến khích làm nhiều việc thiện chứ không hướng mọi người theo con đường mê tín, tà kiến.
Áp dụng phương tiện cúng sao giải hạn còn có mặt trái của nó, bởi nếu vị thầy đó không hướng dẫn cặn kẽ thì rất dễ khiến nhiều người rơi vào tà kiến, tà mạng với ý nghĩ: Chỉ cần mua phẩm vật cúng càng nhiều, cúng đầy đủ vào rằm tháng giêng thì trong năm là nhiều việc ác cũng có thể hóa giải được.
Đồng thời, nếu để cúng sao giải hạn trở thành một truyền thống của đạo Phật thì vô cùng nguy hiểm bởi sẽ làm mất đi giá trị chân chính của đạo giác ngộ, biến đạo Phật trở nên một tôn giáo thần quyền như nhiều tôn giáo khác đang tồn tại.
Cuối cùng, ngoài mục đích cúng sao giải hạn để làm phương tiện hóa độ chúng sinh thì cúng sao giải hạn còn giúp mọi người yên tâm hơn cho một năm mới.
Bởi những vận may rủi vốn ăn sâu vào cách thức suy nghĩ của người dân, hạn mệnh ảnh hưởng rất lớn đến tinh thần của nhiều người nên các chùa cúng sao giải hạn là để mọi người yên tâm hơn, giải quyết những mối lo cho nhiều người.
Thái độ của người Phật Tử về cúng sao giải hạn
Là một người Phật Tử chân chính, khi đã hiểu và tin sâu và luật Nhân Quả thì chúng ta hạn chế áp dụng cúng sao giải hạn vào đầu năm.
Thay vào đó, người Phật Tử nên phát nguyện làm việc phước lành, thực hành lời Phật dạy để sửa đổi nghiệp thân khẩu ý, lánh xa điều xấu để tăng trưởng phước báu.
Đồng thời nên giúp những người chưa hiểu đạo, có cái nhìn tiêu cực về cúng sao giải hạn là dị đoan trong đạo Phật được hiểu tận tường hơn. Đó là trách nhiệm, bổn phận của người Phật Tử chân chính trong việc hộ trì Chánh Pháp.
Đạo Phật vốn là đạo trí tuệ, lời dạy Đức Phật đã dần được cả nhân loại chứng minh là khoa học, đúng đắn.
Vì thế không lý do gì chúng ta – một người Phật Tử chân chính lại tin theo những tín ngưỡng dân gian, cúng sao giải hạn thiếu khoa học, chưa bao giờ được nói trog bất kỳ kinh điểm nào từ Đức Phật thuyết ra.
Cúng Sao, Giải Hạn Đầu Năm Có Thoát Được Kiếp Nạn Không?
Chuyên mục Góc nhìn thẳng có cuộc trao đổi với Thượng toạ Thích Thọ Lạc, Phó Ban Thường trực Ban Văn hoá, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, trụ trì chùa Yên Phú, Hà Nội tìm hiểu về nghi lễ này.
Nhà báo Phạm Huyền: Thưa Thượng toạ, trong giáo lý đạo Phật, tín ngưỡng dâng sao giải hạn có phải là tín ngưỡng truyền thống hay không và theo đạo Phật, tín ngưỡng này được thực hiện như thế nào?
Thượng toạ Thích Thọ Lạc:Những người đến chùa thường cầu an, giải hạn là hết sức cần thiết. Trong một năm, ai cũng mong muốn có sức khoẻ, bình yên, sự may mắn trong cuộc sống.
Làm thế nào niềm tin của chúng ta theo chính thống của Phật giáo? Nếu chúng ta đã theo đạo Phật rồi thì phải có niềm tin, tín ngưỡng đúng với tinh thần của Phật giáo. Việc dâng sao giải hạn, đó là danh từ theo Đạo giáo chứ không phải theo chính thống của Phật giáo nên cải chính, gọi là cầu an giải hạn.
Các chùa thường tụng kinh Dược Sư hoặc tụng kinh Phổ Môn để cầu an, giải hạn cho tín đồ cũng như bà con nhân dân. Chúng tôi nghĩ rằng, để có được giải hạn, có được sự bình an, nó phải phụ thuộc vào hai yêu tố là tự lực và tha lực.
Tha lực chúng ta cầu nguyện thế giới chư Phật, thế giới siêu hình phù hộ, tiếp sức cho chúng ta có được sự bình yên. Một con người sống trong thế gian này luôn cảm thấy mình không đủ sức chống trải lại với thiên tai, địch hoạ, hoặc những bất an trong cuộc sống chúng ta.
Còn một yếu tố nữa là tự lực, tự lực có nghĩa là chúng ta phải nỗ lực lên. Nói theo tinh thần Phật giáo, trước hậu quả của nghiệp chướng từ kiếp trước, muốn giả được điều đó thì phải làm phúc nhiều, làm thiện nhiều. Chúng ta cúng dường, bố thí, phóng sinh hoặc giúp những người nghèo khổ, những người cô đơn, làm những việc hữu ích cho xã hội, cho đất nước, cho con người. Đó cũng là phương pháp tự giải nghiệp cho chúng ta, giải được cái hạn xấu.
Nhà báo Phạm Huyền:Thưa Thượng toạ, có nhiều người sẵn sàng chi nhiều tiền bạc hàng triệu đồng, chi phí rất lớn để bằng mọi giá phải giải được sao. Thượng toạ đánh giá như thế nào về suy nghĩ đó trong người dân?
Thượng toạ Thích Thọ Lạc: Chúng ta đừng có nghĩ rằng, vật chất có thể đổi được cái giải hạn của chúng ta. Mình chỉ biết cúng dường mà không biết cải thiện cá nhân của chúng ta thì cũng không được.
Nhà báo Phạm Huyền: Thưa Thượng toạ, làm sao để một tín ngưỡng mang nhiều ý nghĩa tốt đẹp như vậy không bị tướng sang mục đích thương mại?
Thượng toạ Thích Thọ Lạc: Chùa là do cộng đồng, do thập phương nhân dân và thập phương các tín đồ đóng góp xây dựng nên. Chùa là ngôi nhà tâm linh cho cộng đồng. Chùa là để phục vụ tín ngưỡng tâm linh cho thập phương cộng đồng.
Việc đến lễ cầu an, cầu siêu của nhân dân và tín đồ được hiểu là người ta đến ngôi nhà này để thực hiện đời sống tâm linh.
Còn các nhà chùa, các nhà sư có trách nhiệm hướng dẫn người ta thực hiện nghi thức tâm linh cầu an, cầu siêu như thế nào theo đúng tinh thần của Phật giáo. Đó là trách nhiệm của các vị sư.
Còn người dân đóng góp tuỳ hỉ, đóng góp vào xây dựng ngôi chùa, tô tượng, đúc chuông, nhang đèn trong hàng năm là tuỳ tâm của mọi người. Nếu chúng ta dùng đồng tiền hữu hạn để đổi lại cái gì vô giá như thế thì không đúng với tinh thần Phật giáo. Bản thân đức Phật Thích Ca Mâu Ni hay Phật hoàng Trần Nhân Tông là một vị vua, đầy những tiền bạc, mọi thứ nhưng các ngài bỏ hết, đi tu vì lợi ích cho mình, cho cộng đồng. Nếu chúng định lượng thì sai với tinh thần Phật giáo.
Nhà báo Phạm Huyền: Xin cảm ơn những chia sẻ của Thượng toạ. Xin kính chúc Thượng toạ một năm mới vạn sự tốt lành, may mắn!
Vietnamnet
Dọn Về Nhà Mới Tuyệt Đối Không Quên 8 Việc Cần Làm Ngay
Việc cần làm khi dọn về nhà mới
Chọn ngày về nhà mới
Trong phong thủy, việc xem “ngày lành tháng tốt” trước khi dọn về nhà mới là điều rất quan trọng. Những ngày nên chọn là ngày “Thủy”, tuyệt đối không chọn ngày “Hỏa”. Sự tính toán đó dựa vào 2 yếu tố: lịch âm và ngày tháng năm sinh của gia chủ (người đứng tên quyền sở hữu nhà) để lấy kết quả tốt nhất. Việc này có thể nhờ đến những người có chuyên môn như: nhà phong thủy, hoặc những người lớn tuổi có kinh nghiệm…
Ngoài ra, cũng cần lưu ý đến giờ đẹp khi dọn về nhà mới. Theo kinh nghiệm dân gian, việc dọn về nhà mới phải thực hiện xong trước 15h trong ngày. Không nên chuyển nhà vào buổi tối, sẽ không tốt cho vượng khí, tài lộc của gia chủ.
chuyển đến nhà mới cần làm gì
cúng nhập trạch cần chuẩn bị gì?
Khi dọn về nhà mới hay những dịp cuối năm trong phong tục Việt Nam, mọi người thường hay xông nhà để xua đi những luồng khí không tốt tích tụ trong nhà. Điều này cũng rất cần thiết để mang lại sự bình an và tài lộc cho gia đình.
Việc xông cũng theo một nguyên tắc có trình tự nhất định. Xông từ trên xuống dưới và từ trong ra ngoài. Nên xông kỹ những chỗ bị ẩm mốc hay chỗ có độ ẩm cao thường hay bị thấm nước. Lưu ý, khi xông nên bật hết các đèn và mở hết tất cả các cửa. Để tăng thêm dương khí và xua đi luồng khí xấu bay theo làn khói ra ngoài.
Theo quan niệm dân gian, khi dọn vào nhà mới thì các vật dụng đầu tiên được gia chủ mang vào là: cái chiếu đang sử dụng, rồi tới bếp lửa… Lưu ý, không nên mang chổi quét nhà, nước, bếp điện vào trước.
Bàn thờ, bài vị cúng gia tiên phải do chính tay chủ nhà mang tới sắp xếp gọn gàng, trang trọng. Còn các thành viên khác đi theo sau nên mang theo tiền của khi vào nhà mới.
thủ tục dọn về nhà mới
Treo chuông gió khi chuyển tới nhà mới theo phong thủy có tác dụng dẫn dắt luồng khí lưu thông trong nhà. Chuông gió thường treo ở cửa sổ hoặc cửa ra vào. Nên chọn chuông gió có chất liệu bằng kim loại vì loại này phát ra âm thanh trong trẻo và ngân cao. Theo kinh nghiệm dân gian, âm thanh của kim loại có khả năng xua tà ma, giúp mang lại may mắn.
Sản phẩm đáng chú ý:
thủ tục dọn vào nhà mới
Ngày đầu tiên dọn về nhà mới, nhất định gia chủ phải đun một ấm nước đến khi sôi với ý nghĩa nguồn tài lộc của gia đình được sôi động, dồi dào. Kế đến, mở vòi nước thật nhỏ để nước chảy ra thật chậm và trong khoảng thời gian dài. Điều này tượng trưng cho vạn sự may mắn, ấm no.
Chuyển về nhà mới cần làm gì
Khi chuyển về nhà mới, cả gia đình luôn nói những lời vui vẻ và làm những việc may mắn, không nên giận dữ. Gia chủ tuyệt đối không được cáu gắt, mắng mỏ, đặc biệt là đối với trẻ nhỏ.
Những đêm đầu chuyển đến nhà mới, nên bật đèn chiếu sáng trong nhà cả đêm. Sẽ giúp cho luồng sinh khí trong nhà luôn vượng. Tốt nhất, nên để đèn chiếu sáng trong 3 đêm đầu tiên. Vào đêm đầu ngủ trong nhà mới, gia chủ nên nằm xuống một lúc, sau đó trở dậy làm việc một lúc. Rồi tiếp tục đi ngủ lại, đây là cách biểu thị việc đi ngủ rồi tôi sẽ lại dậy.
việc cần làm khi dọn về nhà mới
Chuyển về nhà mới cần mua gì?
Những việc cần làm trước khi dọn về nhà mới
✦ Xem ngày lành tháng tốt chuyển đến nhà mới.
✦ Cúng nhập trạch, cúng thổ địa và thần linh báo cáo chuyển đến nhà mới.
✦ Xông nhà mới.
✦ Vật dụng sẽ mang vào nhà mới đầu tiên gồm: chiếu, bếp lửa… Lưu ý, không nên mang chổi quét nhà, nước, bếp điện vào trước.
✦ Treo chuông gió.
Cần lưu ý gì khi dọn về nhà mới?
✦ Đầu tiên, đun một ấm nước cho sôi. Ý nghĩa là nguồn tài lộc của gia đình luôn sôi động, dồi dào.
✦ Mở nhỏ vòi nước sao cho nước chảy ra thật chậm và để trong khoảng thời gian dài. Ý nghĩa cho vạn sự may mắn, ấm no.
✦ Luôn nói những lời vui vẻ và làm những việc may mắn trong ngày dọn về nhà mới.
✦ Bật đèn chiếu sáng trong nhà cả đêm đầu về nhà mới, giúp cho luồng sinh khí trong nhà luôn vượng. Tốt nhất, nên để đèn chiếu sáng trong 3 đêm đầu tiên.
Cần kiêng gì trong ngày đầu chuyển về nhà mới?
✦ Không chậm trễ ngày giờ đã xem khi chuyển nhà.
✦ Không nên để phụ nữ có thai phụ giúp dọn dẹp khi chuyển vè nhà mới.
✦ Không nên giận dữ trong ngày chuyển đến nhà mới. Gia chủ tuyệt đối không được cáu gắt, quát mắng, đặc biệt là đối với trẻ nhỏ.
✦ Không dùng chổi cũ để quét nhà mới.
✦ Không chuyển nhà vào ban đêm hay buổi xế chiều.
Mâm cúng nhập trạch nhà mới gồm những gì?
Mâm cúng nhập trạch nhà mới tùy thuộc theo vùng miền, quan niệm của mỗi người. Nhưng cơ bản sẽ bao gồm:
✦ Mâm ngũ quả: thường bày 5 loại quả trở lên, đặt loại quả theo số lẻ trên mâm cúng.
✦ Nhang đèn, giấy vàng mã, trầu cau, đĩa muối và gạo, hoa tươi.
✦ Tùy thuộc gia chủ ăn chay hay không để cúng cơm chay hay đồ mặn.
Với mâm cỗ mặn sẽ bao gồm: bộ tam sinh (1 miếng thịt luộc, 1 con tôm luộc và 1 quả trứng vịt luộc), gà luộc nguyên con, xôi, 3 chén trà, 3 chén rượu và 3 điếu thuốc. Những món ăn mặn có thể thay đổi như món xào, canh…
Với mâm cỗ chay, tùy thuộc vào mỗi gia đình có thể chuẩn bị 4 – 5 món. Như chọn vài món đơn giản mà rất trang trọng: nem chay, canh nấm, rau củ xào, xôi…
địa chỉ học phun xăm uy tín
Cập nhật thông tin chi tiết về Quên Hạn Đi Thông Báo Tìm Kiếm Việc Làm Có Được Giải Quyết Không? trên website Xnko.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!