Xu Hướng 4/2023 # Nên Cho Trẻ Tiếp Xúc Với Tiếng Anh Từ Khi Nào? # Top 6 View | Xnko.edu.vn

Xu Hướng 4/2023 # Nên Cho Trẻ Tiếp Xúc Với Tiếng Anh Từ Khi Nào? # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Nên Cho Trẻ Tiếp Xúc Với Tiếng Anh Từ Khi Nào? được cập nhật mới nhất trên website Xnko.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ngày càng nhiều phụ huynh nhận thức được việc nên cho con tiếp xúc với tiếng Anh từ sớm. Nhưng “sớm thế nào” và “tiếp xúc ra sao” thì vẫn là những băn khoăn làm các bố mẹ phải đau đầu.

Nên cho trẻ tiếp xúc với tiếng anh từ khi nào?

Nếu trẻ được học tiếng anh từ nhỏ sẽ mang lại nhiều lợi ích về phát triển trí tuệ cũng như đạt hiệu qủa cao về phát âm, tiếp thu từ vựng, dễ dàng thông thuộc cách sử dụng ngoại ngữ ngoài ngôn ngữ mẹ đẻ. Có thể khẳng định được như vậy là do:

Khi còn nhỏ các giác quan của con nhạy cảm. Lúc này xu hướng bắt chước lại giọng tốt do vậy cho con tiếp xúc tiếng anh từ nhỏ để ngôn ngữ trở thành phản xạ. Bạn để ý, khi bạn nói ngôn từ nào với con từ khi bé, thậm chí là lúc mang bầu cho đến khi bé bibo tập nói, bé sẽ bật ra những ngôn từ đó một cách tự nhiên nhất.

Tạo tâm lý hào hứng khi học, kích thích sự tò mò khám phá. Những hoạt động học, hát, tương tác khi học mang đến cho con niềm vui, vốn từ được cải thiện mà không cần khuôn khổ, cứng nhắc.

Cho con tiếp xúc tiếng anh từ nhỏ sẽ tạo cho con cơ hội rèn luyện ngôn ngữ, thấu hiểu đa văn hóa, hòa mình vào môi trường anh ngữ một cách tự nhiên nhất.

Việc học ngoại ngữ không nhất thiết bắt đầu khi trẻ đã biết đọc, biết viết mà có thể từ lúc các em nghe và bắt chước nhiều. Cho trẻ học từ khi còn nhỏ sẽ tạo điều kiện để các em cố gắng hết sức mà không sợ sai.

Chương trình hỗ trợ để trẻ học tiếng anh tốt và thuận lợi

Hiểu được quy luật đó, Cửa Sổ Vàng mang đến cho các cha mẹ chương trình Bibo English – Chương trình giáo dục ngôn ngữ cho trẻ dưới 2 tuổi thành công đầu tiên trên thế giới.

Bibo English được thiết kế dựa trên phương pháp nhập tâm vô thức đưa một lượng lớn thông tin vào cấu trúc não gần như trống rỗng của trẻ theo cách tự nhiên, để khi trẻ bi bô tập nói, sẽ bắt đầu nói Tiếng Anh.

Cũng tương tự Tiếng Việt, ở đây là tập nói tiếng Anh chứ không phải là học, chúng ta nhập tâm trẻ một cách vô thức về tiếng anh, bỏ qua vai trò dạy. Và bản chất của chương trình này, đó là Bibo English giúp khai sáng, khai tâm, khai trí, khai mở kích hoạt cấu trúc của bộ phận thụ cảm âm thanh để cảm âm, các kích thích từ màng nhĩ, kích thích từ hệ thần kinh thính giác, kích thích vào trung tâm ngôn ngữ prooca trong giai đoạn đang hình thành. Đặc biệt sau này khi em bé speak out thì nó sẽ giúp tăng thêm cấu trúc của dây thanh âm và cấu trúc của bầu mokhanhi, sau này em bé phát âm chuẩn và không bị lỗi, không bị trơ âm.

Nhưng Bibo English thì là 4 bước đó là: HỌC- HÀNH- THÀNH- ĐẠT

Bước 1: Giai đoạn đầu Bibo English đưa số lượng lớn từ vào não trẻ bằng phương pháp nhập tâm vô thức

Bước 2 HÀNH: Hướng dẫn cha mẹ thực hành tiếng Anh với con, bước này cha mẹ sẽ học cùng con, nói chuyện, giao tiếp với con.

Bước 3 THÀNH: Khi em bé trở thành, em bé sẽ có phản xạ là speak out, khi nhìn thấy hình em bé sẽ nói bật ra bằng tiếng Anh một cách vô thức

Bước 4: ĐẠT: Em bé có khả năng nói tiếng Anh và phản xạ tiếng Anh, trở thành 1 công dân toàn cầu.

Bibo English không chỉ giúp bé nói được tiếng Anh mà cho đến khi em bé lớn thì em bé có thể học 1 ngôn ngữ tiếp theo rất dễ dàng, bởi vì vùng ngôn ngữ của con đã được khai mở, kích hoạt cấu trúc của bộ phận thụ cảm âm thanh cũng như kích thích vào trung tâm ngôn ngữ prooca trong giai đoạn đang hình thành.

Có Nên Cho Trẻ Học Tiếng Anh Sớm?

Có nhiều cơ hội và thời gian để học tập

Tiếng Anh cũng như những môn học khác, càng tiếp xúc sớm trẻ càng có nhiều thời gian để làm quen và rèn luyện. Con bạn bắt đầu học tiếng Anh từ lớp 1 thì đến lớp 12, trẻ đã có 12 năm học tiếng Anh, còn nếu lên lớp 6 con mới bắt đầu học tiếng Anh, thì chắc chắn thời gian sẽ bị rút ngắn. Hơn nữa, lớp càng lớn, khối lượng kiến thức và áp lực từ các môn học như Toán, Lý, Hóa sẽ càng lớn, bé sẽ phải phân bổ thời gian hợp lí giữa các môn học. Trong khi đó, ở lứa tuổi mầm non hay tiểu học, trẻ sẽ có nhiều thời gian và công sức để dành cho việc học Tiếng Anh.

Tiếng Anh gắn liền với mọi thứ xung quanh cuộc sống và mở ra một thế giới mới lạ với con trẻ. Một chiếc điện thoại mới, một hộp bánh có thương hiệu nổi tiếng, hay những cuốn truyện tranh với nhiều mẫu chuyện cổ tích nước ngoài. Tất cả đều được viết bằng Tiếng Anh. Thay vì vội vàng gấp lại những cuốn truyện vì không hiểu được nội dung, trẻ sẽ thoải mái khám phá và đặt vấn đề ngay khi trẻ có vốn từ vựng Tiếng Anh. Ngoài ra, trẻ học ngoại ngữ không đơn thuần chỉ là học cái vỏ ngôn ngữ bề ngoài, mà trẻ còn được tiếp xúc với đất nước, văn hóa, và con người nói thứ tiếng ấy.

Năm 2004, Tạp chí Nature (tạp chí khoa học danh tiếng của Mỹ) đăng một nghiên cứu có tính đột phá trong lĩnh vực ngôn ngữ, chỉ ra rằng những trẻ biết ngoại ngữ sớm có mật độ chất xám trong não cao hơn so với những trẻ không được học ngoại ngữ. Tiến sĩ Ellen Bialystok của đại học York Toronto, Canada (người đã đoạt giải Killam về khoa học xã hội năm 2010) trả lời thời báo New York số ngày 30/5/2011 cũng khẳng định các trẻ được học ngoại ngữ sớm có khả năng giải quyết các tình huống phức tạp nhanh hơn và tốt hơn các trẻ không được học ngoại ngữ.

6. Cơ hội học tập và nghề nghiệp tốt hơn trong tương lai

Tại các hệ thống trường mầm non hiện nay như Saigon Academy, i School hay UKA, các bé đều được tiếp xúc với Tiếng Anh từ sớm. Các con sớm hình thành nhận thức và rèn luyện khả năng nói tiếng Anh với giáo viên bản xứ ngay từ khi còn học mầm non.

Ý NHUNG

Học Tiếng Anh sớm sẽ giúp trẻ có nhiều cơ hội phát triển hơn. Đừng sợ trẻ bị tác dụng ngược mà hãy tìm cách để dạy trẻ học ngoại ngữ một cách cân bằng và hợp lí!

Lên Lịch Học Như Thế Nào Là Hợp Lý Đối Với Học Tiếng Anh Giao Tiếp?

1. Lên lịch học tiếng Anh và hạ quyết tâm học trong 1 năm

Một lịch trình học tiếng Anh, nhất là đối với tiếng Anh giao tiếp cho người bắt đầu, hay tiếng Anh giao tiếp cho người bị mất gốc là rất quan trọng. Trước hết, bạn cần đặt mục tiêu cho bản thân, mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn, mục tiêu theo tuần, theo tháng. Cần phải có mục tiêu thật cụ thể để có thể xác định được số lượng cũng như khoảng thời gian để bạn đạt được mục tiêu đó.

Cố gắng mỗi ngày dành ra ít nhất 30 phút đến 2 tiếng, không nhất thiết phải là 2 tiếng liên tục, mà chia làm nhiều lần trong ngày, bất kể lúc nào bạn có thể sắp xếp được, nhưng ít nhất có 30 phút tập trung học. Thời gian còn lại là để học lại những gì bạn đã học ngày hôm đó.

Nhớ rằng đừng nôn nóng, vì kế hoạch của bạn là dài hạn. Cứ học theo tiến độ bạn đã xây dựng, rồi kết quả cuối cùng của bạn sẽ khiến chính bạn thấy bất ngờ vì sự tiến bộ của mình. Học tiếng Anh giao tiếp là phải cả một quá trình mà.

2. Xây dựng lịch trình học mỗi ngày

Cách học tiếng anh giao tiếp nhanh nhất là học từ vựng. Mỗi ngày bạn chỉ cần học 5 từ vựng, không hơn không kém, nhưng cần phải học thuộc nhuần nhuyễn 5 từ vựng mới này.

Đối với mỗi từ, không phân biệt là đã biết từ trước hay bây giờ mới biết, ban cần bắt đầu học từ ngữ âm của nó, cách đọc chuẩn của từ đó, vị trí đặt răng, lưỡi, môi…. Bạn có thể lên youtube tìm kiếm hướng dẫn cách phát âm của âm hoặc từ đó, cố gắng đọc sao cho chính xác 100%.

Khi bạn đã phát âm được đúng 1 từ, dành thời gian rảnh rỗi lặp lại âm của từ đó càng nhiều càng tốt, trên 100 lần, cho đến khi bạn mở miệng là nói tự nhiên mà không cần suy nghĩ gì.

Nghe cả câu và cố tập giống toàn bộ ngữ âm lẫn ngữ điệu của cả câu. Nếu giữa hai từ mà bạn nói bị vấp, hãy tách chúng ra và tập lại cho đến khi thật nhuần nhuyễn rồi ghép lại đọc cho không còn vấp nữa. Vì khi bị vấp là dấu hiệu bạn chưa nhuần nhuyễn từ đó.

Việc học các câu đàm thoại có từ vựng cần học sẽ giúp bạn nhớ từ vựng đó nhanh hơn. Thử tính mà xem, mỗi ngày bạn học được 5 từ và 5 câu, thì trong một năm, 365 ngày, bạn có thể học được 1800 câu và 1800 từ rồi.

3. Luyện tập áp dụng vào giao tiếp tiếng Anh hàng ngày

Việc áp dụng luyện tập tiếng Anh giao tiếp hàng ngày theo hình thức nào là tùy ở bạn, tùy theo bạn thấy mình phù hợp với cách vận dụng nào nhất, viết nhật kí hay chat, hay luyện nói với bạn bè…. Việc luyện tập hàng ngày cũng sẽ trở thành động lực giúp bạn học tiếng Anh tốt hơn. Hãy nghĩ so sánh thời điểm này khi bạn chưa thể diễn đạt trọn vẹn ý của mình bằng tiếng Anh, nhưng chỉ cần 1 tuần sau, bạn đã có thể diễn đạt được đến 50% ý của mình.

Giải Pháp Giúp Cho Học Sinh Thpt Tiếp Thu Tốt Môn Tiếng Anh

Tiếng Anh là môn ngoại ngữ phổ biến tại các trường phổ thông hiện nay, là môn thi bắt buộc để xét tốt nghiệp THPT. Tuy là môn học quan trọng nhưng nó lại gây khó khăn với đa số học sinh, nhất là tại các trường ngoại thành hoặc miền núi. Chất lượng giao viên Tiếng Anh của các trường này cũng chưa thực sự đáp ứng việc giảng dạy ở trình độ cao.

Trước sự phát triển không ngừng của xã hội, đa số học sinh đã bắt đầu ý thức được vai trò của Tiếng Anh đối với tương lai bản thân. Vậy nên, phong trào học Tiếng Anh đang lan rộng và phát triển ở nhiều địa phương. Trên thực tế, những em thích môn Tiếng Anh, tự giác tích cực học tập tốt môn học này không đơn giản chỉ để qua kỳ thi tốt nghiệp mà còn để trang bị cho mình vốn ngoại ngữ cần thiết để bước vào ngưỡng cửa đại học.

Nâng cao trình độ chuyên môn, kĩ năng giảng dạy

Ở cấp THPT, các em học sinh đã có những kiến thức nhất định về Tiếng Anh. Vậy nên, đòi hỏi ở giáo viên bộ môn cao hơn về chất lượng. Tại nhiều trường phổ thông, tình trạng giáo viên bộ môn Tiếng Anh với chất lượng giảng dạy chưa cao vẫn còn phổ biến. Thể hiện ở nội dung chưa lôi cuốn, phương pháp giảng dạy chưa phù hợp, chưa đáp ứng được nhu cầu học tập của học sinh. Vậy nên vấn đề bức thiết đòi hỏi ở mỗi giáo viên tiếng Anh cho học sinh THPT là phải không ngừng nâng cao khả năng và kiến thức chuyên môn nghiệp vụ.

Học sinh THPT ngày nay rất nhanh nhạy nắm bắt vấn đề và cả khả năng lĩnh hội kiến thức. Riêng ngoại ngữ, các em không chỉ học trên lớp mà còn học tại các trung tâm ngoại ngữ chất lượng, học qua internet cũng đem lại hiệu quả cao, tiến bộ rất nhanh. Vậy nên luôn có sự so sánh với giáo viên đứng lớp tại trường phổ thông mình đang học. Nếu giáo viên không trang bị cho mình vốn kiến thức phong phú, khả năng ngoại ngữ tốt thì rất dễ bị thụt lùi trước sự tiến bộ rất nhanh của học sinh.

Người giáo viên nếu không biết gây hứng thú học ngoại ngữ cho học sinh thì học trò dễ bị chán nản và không coi trọng môn học này. Bởi không phải học sinh nào cũng có ý thức tự giác để nâng cao khả năng ngoại ngữ cho bản thân mình. Giáo viên cần phải có cái nhìn xác đáng, biết nhìn nhận học sinh thuộc đối tượng tiếp nhận kiến thức ngoại ngữ ở mức độ nào để có phương pháp giảng dạy phù hợp nhất. Dung hòa mọi đối tượng với khả năng nhận thức khác nhau.

Tùy điều kiện thực tế của nhà trường mà giáo viên có thể tìm đến những cách thức để làm cho học sinh hứng thú trong giờ học, dần dần sẽ học nó với sự niềm đam mê. Học Tiếng Anh quan trọng nhất là nỗ lực tự học của mỗi em học sinh. Để làm được điều này đòi hỏi giáo viên phải hết sức có trách nhiệm, nhiệt tình với bộ môn mình phụ trách và công việc mình đang làm. Mỗi giờ dạy phải sinh động nhẹ nhàng, lôi cuốn mới có thể hấp dẫn học sinh.

Đây là cách làm hữu hiệu bởi Tiếng Anh là môn học cần có nhiều người và phải nói chuyện, giao tiếp, trao đổi mới có thể rèn luyện được khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ mới. Những trò chơi đơn giản nhưng hấp dẫn có tác dụng rất tốt đến việc kích thích các em học sinh tăng cường giao tiếng và tăng khả năng tiếp cận ngô ngữ Tiếng Anh. Giáo viên có thể tổ chức trò chơi theo nhóm, cá nhân, tập thể với các trò chủ yếu là những hoạt động thi đấu đơn giản như nhìn tranh ghi chép lại từ bằng tiếng Anh, viết từ mới, định nghĩa… Huy động trí tuệ của đồng đội và tạo sự thi đua sôi nổi, giúp các em phấn khích và giờ học trở nên thú vị hơn.

Tiếng Anh muốn học có hiệu quả cần sự kết hợp tích cực trong hoạt động xây dựng bài trên lớp và việc tự học chuẩn bị bài ở nhà. Giáo viên phải hiểu được những điểm kiến thức mà học sinh cần học bài cũ và chuẩn bị bài mới một cách cụ thể để tiếp thu kiến thức một cách thật tốt. Vai trò đó không chỉ giảng dạy bài trên lớp mà còn hướng dẫn về nhà cụ thể. Vì vậy, phải thực hiện xuyên suốt trong quá trình tiết học, không thể bỏ qua bước hướng dẫn các em tự giác trong tiếp cận với Tiếng Anh.

Thường xuyên có sự đánh giá kết quả học

Qua các tiết học mỗi tuần, giáo viên có thể đánh giá sự tiến bộ của học sinh thông qua việc kiểm tra từ mới, kiểm tra khả năng nghe, nói, đọc. Giáo viên cũng nên có sự đánh giá khen – chê kịp thời. Với những tiến bộ thì nên khen để khích lệ thúc đẩy động viên các em tiến bộ. Nhưng không được khen chê thái quá nhất là việc chê các em khi mắc lỗi. Việc chê bai tránh dùng những từ ngữ làm các em cảm thấy “cụt hứng”, dễ sinh tự ái và không còn hứng thú học. Có thể thay bằng những từ nhẹ nhàng. Việc khen – chế phải khéo léo để các em thấy mình được tôn trọng, tự tin hơn với môn học.

Kết luận: Dạy tiếng Anh chưa bao giờ là việc dễ dàng, ngay cả việc tự nhận xét phương pháp của mình có thực sự hiệu quả, đem lại sự tiến bộ cho các em học sinh hay không cũng khó mà đong đếm. Tuy nhiên, nếu bạn là một giáo viên tâm huyết, có niềm đam mê với Tiếng Anh và muốn truyền thụ lại ngôn ngữ thú vị này tới học sinh thì những thông tin chúng tôi chia sẻ rất hữu ích. Nó chắc chắn giúp bạn biết cách để tìm ra phương pháp giảng dạy tối ưu nhất.

♦ Góc chia sẻ: 3 giải pháp giúp bạn học Tiếng Anh hiệu quả nhất

♦ Kinh nghiệm thuê giáo viên giỏi dạy kèm môn Tiếng Anh tại nhà

Cập nhật thông tin chi tiết về Nên Cho Trẻ Tiếp Xúc Với Tiếng Anh Từ Khi Nào? trên website Xnko.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!