Bạn đang xem bài viết Mở Cửa Thị Trường Xăng Dầu? được cập nhật mới nhất trên website Xnko.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thứ 2, 22/05/2017, 09:44 AM
(Tieudung.vn) – Doanh nghiệp xăng dầu trong nước đã có đủ thời gian để xây dựng cơ sở vật chất, trấn giữ các vị trí quan trọng.
Vài năm trước đây, việc mở cửa thị trường xăng dầu chỉ được đề cập một cách thận trọng bởi lý do bảo đảm an ninh năng lượng thì nay, nhiều ý kiến cho rằng nếu không mở cửa sớm sẽ rơi vào tình trạng “bị động”.
Nước ngoài đã “xâm chiếm”
Dù rằng khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Việt Nam không có chủ trương cho doanh nghiệp (DN) nước ngoài vào kinh doanh, phân phối, xuất nhập khẩu xăng dầu nhưng trong từng trường hợp cụ thể, Chính phủ cũng có những cam kết ngoại lệ. Do đó, không những Việt Nam buộc phải mở cửa thị trường mà thậm chí còn phải mở sớm hơn dự kiến.
Người nước ngoài được cho là đã có thể tham gia hợp pháp vào thị trường xăng dầu Việt Nam từ khi việc cổ phần hóa DN đầu mối xăng dầu của Việt Nam được triển khai. Theo đó, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam đã bán 103,5 triệu cổ phần, tương đương 8%, cho đối tác chiến lược là JX Nipppn Oil & Energy (Nhật Bản). Đồng thời, giảm tỉ lệ sở hữu vốn của cổ đông nhà nước do Bộ Công Thương làm đại diện xuống còn 75,87%.
Người tiêu dùng sẽ được lợi khi thị trường xăng dầu được mở cửa Ảnh: Tấn Thạnh
Với dự án đầu tư Nhà máy Lọc dầu Nghi Sơn (Thanh Hóa) của Công ty TNHH Dầu khí Idemitsu 8 và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, thị trường cũng đang kỳ vọng về một nhà phân phối nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam để tăng tính cạnh tranh về mọi mặt, nhất là giá cả và chất lượng phục vụ. Công ty TNHH Dầu khí Idemitsu 8 sẽ có quyền tham gia phân phối xăng dầu tại Việt Nam khi Nhà máy Lọc dầu Nghi Sơn đi vào hoạt động năm 2017 với công suất 8,4 triệu tấn dầu thô/năm trong giai đoạn đầu. Đây là cam kết giữa Chính phủ với phía nhà đầu tư dự án và chưa có tiền lệ.
Bày tỏ lo ngại trước “làn sóng nước ngoài” tràn vào thị trường xăng dầu, ông Phan Thế Ruệ, Chủ tịch Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam, cho rằng lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu xăng dầu đến năm 2024 mới hoàn tất về 0% nhưng các yếu tố nước ngoài thực chất đã len lỏi vào. Kinh nghiệm từ bài học của thị trường bán lẻ cũng cho thấy khi gia nhập WTO, chưa đến thời hạn cam kết mở cửa, các DN FDI đã liên kết với DN Việt Nam thực hiện những yếu tố mở cửa thị trường. “Chính phủ cần tập trung đưa ra chiến lược phát triển thị trường xăng dầu dài hạn với những quyết sách quan trọng như có mở cửa thị trường xăng dầu sớm hơn cam kết không? Nhiều hiệp định song phương, đa phương đã ký tuy không cam kết mở cửa thị trường về cơ chế chính sách nhưng các dòng thuế nhập khẩu giảm sâu đã là nội dung cơ bản của mở cửa thị trường. Do vậy, để bảo hộ sản xuất trong nước, cần xây dựng các “hàng rào” mà WTO không cấm để bảo vệ thị trường cũng như các DN trong nước” – ông Ruệ kiến nghị.
Doanh nghiệp trong nước đã đủ lực
Dù giới kinh doanh xăng dầu bày tỏ nhiều quan ngại khi mở cửa thị trường, các chuyên gia vẫn cho rằng đã đến thời điểm phải mở cửa. Chuyên gia thương mại Phạm Tất Thắng, tư vấn cao cấp Viện Thương mại – Bộ Công Thương, nhìn nhận lĩnh vực nào bảo hộ, đóng cửa thì lĩnh vực đó sẽ tụt hậu so với thế giới, gây thiệt hại cả cho đất nước, giới kinh doanh và người tiêu dùng.
Với mặt hàng xăng dầu, ông Thắng thừa nhận là mặt hàng chiến lược, ảnh hưởng lớn đến quốc kế dân sinh, an ninh năng lượng nên nhà nước đã có bước tính toán kỹ lưỡng đến việc vận hành thị trường. “Khi vào WTO hay một số hiệp định thương mại song phương, chúng ta không cam kết mở cửa thị trường xăng dầu để cho các DN trong nước có thời cơ vươn lên xây dựng cơ sở vật chất và trấn giữ những vị trí quan trọng. Những việc đó, theo tôi, đến nay đã hoàn thành” – ông Thắng nói.
Do vậy, theo ông Thắng, đã đến lúc nhà nước phải mở cửa thị trường xăng dầu bởi nếu không, nước ngoài vẫn vào bằng nhiều cách khác nhau. Khi đó, sẽ rơi vào tình trạng mở cửa một cách bị động. “Để tránh bị động, ngay từ bây giờ cần có tư tưởng mở sớm thị trường xăng dầu, khuyến khích tư nhân tham gia, bỏ kinh doanh độc quyền” – ông Thắng nêu quan điểm.
Lợi thế về bán buôn
Đại diện một DN xăng dầu khá lớn tại phía Nam cũng thừa nhận khi đã quyết định vào WTO và chấp nhận bán cổ phần cho nước ngoài thì cần xác định trước sau cũng phải mở cửa thị trường.
Tuy vậy, theo DN này, nước ngoài chủ yếu nhắm tới thị trường bán lẻ. Trong khi đó, khi mới vô, họ cần thời gian để xây dựng kho, cảng, bến bãi… nên thời gian đầu có thể phải nhờ vào cơ sở vật chất của các đầu mối trong nước. “Việc này chúng tôi đã chuẩn bị tinh thần rồi. Có một đường “ngách” cho DN nội là nhờ mạnh về kho bãi nên khi nước ngoài vào, mình có thể bán buôn tốt với họ. Sau đó, ta thay đổi quản trị, phương thức kinh doanh, chăm sóc khách hàng thì cũng có thể cạnh tranh được. Người tiêu dùng thì được lợi do giá rẻ” – đại diện DN này nhận định.
Theo Phương Nhung (Người lao động)
Trang Thông Tin Giá Cả Xăng Dầu
Doanh nghiệp xăng dầu trong nước đã có đủ thời gian để xây dựng cơ sở vật chất, trấn giữ các vị trí quan trọng
Vài năm trước đây, việc mở cửa thị trường xăng dầu chỉ được đề cập một cách thận trọng bởi lý do bảo đảm an ninh năng lượng thì nay, nhiều ý kiến cho rằng nếu không mở cửa sớm sẽ rơi vào tình trạng “bị động”.
Nước ngoài đã “xâm chiếm”
Dù rằng khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Việt Nam không có chủ trương cho doanh nghiệp (DN) nước ngoài vào kinh doanh, phân phối, xuất nhập khẩu xăng dầu nhưng trong từng trường hợp cụ thể, Chính phủ cũng có những cam kết ngoại lệ. Do đó, không những Việt Nam buộc phải mở cửa thị trường mà thậm chí còn phải mở sớm hơn dự kiến.
Người nước ngoài được cho là đã có thể tham gia hợp pháp vào thị trường xăng dầu Việt Nam từ khi việc cổ phần hóa DN đầu mối xăng dầu của Việt Nam được triển khai. Theo đó, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam đã bán 103,5 triệu cổ phần, tương đương 8%, cho đối tác chiến lược là JX Nipppn Oil & Energy (Nhật Bản). Đồng thời, giảm tỉ lệ sở hữu vốn của cổ đông nhà nước do Bộ Công Thương làm đại diện xuống còn 75,87%.
Với dự án đầu tư Nhà máy Lọc dầu Nghi Sơn (Thanh Hóa) của Công ty TNHH Dầu khí Idemitsu 8 và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, thị trường cũng đang kỳ vọng về một nhà phân phối nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam để tăng tính cạnh tranh về mọi mặt, nhất là giá cả và chất lượng phục vụ. Công ty TNHH Dầu khí Idemitsu 8 sẽ có quyền tham gia phân phối xăng dầu tại Việt Nam khi Nhà máy Lọc dầu Nghi Sơn đi vào hoạt động năm 2017 với công suất 8,4 triệu tấn dầu thô/năm trong giai đoạn đầu. Đây là cam kết giữa Chính phủ với phía nhà đầu tư dự án và chưa có tiền lệ.
Bày tỏ lo ngại trước “làn sóng nước ngoài” tràn vào thị trường xăng dầu, ông Phan Thế Ruệ, Chủ tịch Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam, cho rằng lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu xăng dầu đến năm 2024 mới hoàn tất về 0% nhưng các yếu tố nước ngoài thực chất đã len lỏi vào. Kinh nghiệm từ bài học của thị trường bán lẻ cũng cho thấy khi gia nhập WTO, chưa đến thời hạn cam kết mở cửa, các DN FDI đã liên kết với DN Việt Nam thực hiện những yếu tố mở cửa thị trường. “Chính phủ cần tập trung đưa ra chiến lược phát triển thị trường xăng dầu dài hạn với những quyết sách quan trọng như có mở cửa thị trường xăng dầu sớm hơn cam kết không? Nhiều hiệp định song phương, đa phương đã ký tuy không cam kết mở cửa thị trường về cơ chế chính sách nhưng các dòng thuế nhập khẩu giảm sâu đã là nội dung cơ bản của mở cửa thị trường. Do vậy, để bảo hộ sản xuất trong nước, cần xây dựng các “hàng rào” mà WTO không cấm để bảo vệ thị trường cũng như các DN trong nước” – ông Ruệ kiến nghị.
Doanh nghiệp trong nước đã đủ lực
Dù giới kinh doanh xăng dầu bày tỏ nhiều quan ngại khi mở cửa thị trường, các chuyên gia vẫn cho rằng đã đến thời điểm phải mở cửa. Chuyên gia thương mại Phạm Tất Thắng, tư vấn cao cấp Viện Thương mại – Bộ Công Thương, nhìn nhận lĩnh vực nào bảo hộ, đóng cửa thì lĩnh vực đó sẽ tụt hậu so với thế giới, gây thiệt hại cả cho đất nước, giới kinh doanh và người tiêu dùng.
Với mặt hàng xăng dầu, ông Thắng thừa nhận là mặt hàng chiến lược, ảnh hưởng lớn đến quốc kế dân sinh, an ninh năng lượng nên nhà nước đã có bước tính toán kỹ lưỡng đến việc vận hành thị trường. “Khi vào WTO hay một số hiệp định thương mại song phương, chúng ta không cam kết mở cửa thị trường xăng dầu để cho các DN trong nước có thời cơ vươn lên xây dựng cơ sở vật chất và trấn giữ những vị trí quan trọng. Những việc đó, theo tôi, đến nay đã hoàn thành” – ông Thắng nói.
Do vậy, theo ông Thắng, đã đến lúc nhà nước phải mở cửa thị trường xăng dầu bởi nếu không, nước ngoài vẫn vào bằng nhiều cách khác nhau. Khi đó, sẽ rơi vào tình trạng mở cửa một cách bị động. “Để tránh bị động, ngay từ bây giờ cần có tư tưởng mở sớm thị trường xăng dầu, khuyến khích tư nhân tham gia, bỏ kinh doanh độc quyền” – ông Thắng nêu quan điểm.
Lợi thế về bán buôn Đại diện một DN xăng dầu khá lớn tại phía Nam cũng thừa nhận khi đã quyết định vào WTO và chấp nhận bán cổ phần cho nước ngoài thì cần xác định trước sau cũng phải mở cửa thị trường. Tuy vậy, theo DN này, nước ngoài chủ yếu nhắm tới thị trường bán lẻ. Trong khi đó, khi mới vô, họ cần thời gian để xây dựng kho, cảng, bến bãi… nên thời gian đầu có thể phải nhờ vào cơ sở vật chất của các đầu mối trong nước. “Việc này chúng tôi đã chuẩn bị tinh thần rồi. Có một đường “ngách” cho DN nội là nhờ mạnh về kho bãi nên khi nước ngoài vào, mình có thể bán buôn tốt với họ. Sau đó, ta thay đổi quản trị, phương thức kinh doanh, chăm sóc khách hàng thì cũng có thể cạnh tranh được. Người tiêu dùng thì được lợi do giá rẻ” – đại diện DN này nhận định.
Nguồn tin: Nld.com.vn
Thị Trường Chứng Khoán Ngày 19/8: Thông Tin Trước Giờ Mở Cửa
Thị trường chứng khoán Mỹ: Kết thúc phiên giao dịch cuối tuần trước Phố Wall tăng điểm nhờ tín hiệu kích thích kinh tế từ Đức. Dow Jones tăng 306,62 điểm, tương đương 1,2%, lên 25.886,01 điểm. S&P 500 tăng 41,09 điểm, tương đương 1,44%, lên 2.888,69 điểm. Nasdaq tăng 129,38 điểm, tương đương 1,67%, lên 7.895,99 điểm. Chốt tuần, cả ba chỉ số trên đều giảm, tuần thứ 3 liên tiếp, do ảnh hưởng từ chiến tranh thương mại Mỹ – Trung leo thang, căng thẳng địa chính trị, và tín hiệu cảnh báo suy thoái cận kề từ thị trường trái phiếu. Tổng khối lượng giao dịch tại Mỹ ngày 16/8 là 6,61 tỷ cổ phiếu, thấp hơn mức trung bình 7,54 tỷ cổ phiếu trong 20 ngày giao dịch trước đó.
Còn tại thị trường châu Á đã xuất hiện làn sóng bán tháo. MSCI châu Á – Thái Bình Dương không tính Nhật Bản giảm 0,5% trong phiên 15/8. Giảm mạnh nhất là thị trường chứng khoán Australia, trong khi chứng khoán Trung Quốc đảo chiều và phục hồi về cuối phiên. ASX 200 của Australia giảm 2,8% sau báo cáo việc làm tháng 7 cho thấy tỷ lệ thất nghiệp không đổi so với tháng trước đó. Ngoài ra, Nikkei 225 của Nhật Bản mất gần 250 điểm, Straits Times của Singapore giảm 1%, và NZX 50 giảm 1,3%. Chứng khoán Trung Quốc bất ngờ đảo chiều và phục hồi về cuối phiên, với Shanghai Composite và Shenzhen Composite lần lượt tăng 0,2% và 0,5%. Hang Seng của Hong Kong cũng tăng 193 điểm.
Giá vàng: Tính đến 7h30 (giờ Việt Nam) đang ở mức 1519,40 USD/ounce giảm 4,20 USD/ounce tương đương 0,2757%. Một số nhà phân tích tăng giá trong dài hạn cũng đang trở nên thận trọng vì vàng dường như đang thử nghiệm sức đề kháng dài hạn và họ đưa ra dự báo vàng có thể giám về mức 1.480 USD/ounce và tăng lại lên mức cao 1.575 USD/ounce. Giá vàng miếng trong nước được Tập Đoàn Vàng bạc đá quý Doji niêm yết ở mức: 41,50 triệu đồng/lượng (mua vào) và 42,20 triệu đồng/lượng (bán ra). Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn niêm yết giá vàng SJC ở mức 41,50 triệu đồng/lượng (mua vào) và 41,87 triệu đồng/lượng (bán ra) tại Hà Nội. Gia vàng miêng SJC tại chúng tôi niêm yết ở mức 41,85 triệu đồng/lượng (bán ra).
Giá dầu: Biến động tiếp tục bao phủ lên thị trường năng lượng trong tuần trước với 2 phiên giảm và 3 phiên tăng. Hai phiên biến động mạnh nhất là ngày 13 và 14/8, giá dầu tăng 4% nhờ việc Mỹ hoãn áp thuế một số hàng hóa Trung Quốc, rồi lao dốc 3% do lo ngại suy thoái gia tăng và tồn kho tại Mỹ tăng. Thị trường năng lượng đang chịu tác động từ nhiều yếu tố trái chiều. Ngày 16/8, OPEC ra báo cáo có phần tiêu cực về nhu cầu dầu thô trong năm nay và năm 2020. Tuy nhiên, giá dầu vẫn đi lên nhờ Phố Wall phục hồi, lợi suất trái phiếu Mỹ tăng trở lại. Chốt tuần trước, giá dầu Brent tương lai tăng 0,2%, giá dầu WTI tương lai tăng 0,7%.
US Index: Tính đến 7h35 (giờ Việt Nam) USD Index ở mức 98.078 điểm giảm 0.010 điểm tương đương 0.01%. Những lo ngại về sự suy thoái kinh tế tiềm ẩn, xuất phát từ sự đảo ngược gần đây của đường cong lợi suất trái phiếu Chính phủ Mỹ kỳ hạn 2 năm và 10 năm, bên cạnh những số liệu không mấy lạc quan của kinh tế toàn cầu cùng đợt cắt giảm lãi suất đầu tiên của Fed kể từ năm 2008, đã khiến vàng trở nên hấp dẫn hơn như một kênh đầu tư “trú ẩn an toàn” và kiến đồng USD cú xu hướng giảm. gày 16/8, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với đô la Mỹ ở mức: 23.120 đồng (tăng 5 đồng). Tỷ giá tham khảo tại Sở giao dịch NHNN hiện mua vào ở mức 23.200 đồng (không đổi) và bán ra ở mức 23.764 đồng (giảm 1 đồng). Đa số các ngân hàng thương mại tăng tỷ giá ngoại tệ đồng đô la Mỹ hôm nay thêm khoảng 5 so với cuối giờ phiên liền trước, phổ biến ở mức 23.150 đồng (mua) và 23.270 đồng (bán). Vietcombank và BIDV niêm yết ở mức: 23.150 đồng (mua) và 23.270 đồng (bán). Vietinbank: 23.149 đồng (mua) và 23.259 đồng (bán). ACB: 23.135 đồng (mua) và 23.255 đồng (bán).
Mỹ và Trung Quốc nỗ lực tìm cách nối lại đàm phán thương mại: Ngày 18/8, cố vấn kinh tế Nhà Trắng Larry Kudlow cho biết Mỹ và Trung Quốc đang nỗ lực nối lại các cuộc đàm phán nhằm chấm dứt cuộc chiến thương mại làm chao đảo các thị trường thế giới thời gian qua. Phát biểu trong chương trình Fox News Sunday, ông Kudlow lưu ý rằng nếu các cuộc điện đàm giữa hai bên đạt kết quả tốt trong 10 ngày tới, Washington có thể khôi phục thực sự các cuộc đàm phán, với việc phái đoàn Trung Quốc tới Mỹ. Ông Kudlow cũng nhấn mạnh cuộc điện đàm hồi tuần trước diễn ra “tích cực hơn nhiều so với những gì được truyền thông đưa tin.”
Giới đầu tư bất ngờ nhận tin vui: Theo Tạp chí Der Spiegel, Chính phủ liên minh của Thủ tướng Đức Angela Merkel sẵn sàng từ bỏ chính sách cân bằng tái chính, chấp nhận nợ. Điều này giúp giới đầu tư kỳ vọng nền kinh tế lớn nhất châu Âu sẽ tránh được suy thoái kinh tế. Ngoài tin vui từ bên kia bờ Đại Tây Dương, giới đầu tư phố Wall còn nhận tin vui khi chính quyền Mỹ gia hạn thêm 90 ngày cho các doanh nghiệp Mỹ bán thiết bị cho tập đoàn viễn thông Trung Quốc Huawei.
PV Gas sắp chi 4.400 tỷ đồng trả cổ tức: Tổng Công ty khí Việt Nam – PV Gas (GAS) vừa thông qua việc chi trả cổ tức cho cổ đông bằng tiền mặt với tổng mức chia 23%. Với khoảng 1,9 tỷ cổ phiếu đang lưu hành, ước tính PVGas sẽ phải chi trả khoảng 4.400 tỷ đồng cổ tức đợt này, dự kiến trong quý III. Trong đó, công ty sẽ thanh toán cổ tức đợt 3 năm 2018 với tỷ lệ 13%, tương đương số tiền 2.488 tỷ đồng.
Công ty chứng khoán đưa ra khuyến nghị về các cổ phiếu đáng chú ý trong ngày 19/8: Khuyến nghị nắm giữ cổ phiếu CVT – CTCK Phú Hưng (PHS)
PHS cho rằng tăng trưởng doanh thu CTCP CMC (mã CVT) sẽ chậm lại trong năm 2019 cùng với biên lợi nhuận gộp chịu áp lực bị bào mòn trong bối cảnh các sản phẩm granite mới có biên cao (gồm granite muối tan, granite vi tinh) chưa bù đắp được sản phẩm truyền thống có lợi nhuận sụt giảm do áp lực cạnh tranh và chi phí tăng cao từ việc biến động giá than và khí đốt nhiên liệu. Qua đó, dự phóng doanh thu 2019 của CVT ước đạt 1.509,2 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế ước đạt 163,5 tỷ đồng, với giả định biên lợi nhuận gộp giảm về mức 19,1%. Bằng phương pháp định giá chiết khấu dòng tiền và P/E, giá hợp lý cho CVT là 21.779 đồng/CP, tương đương P/E Forward bằng 4.89x và mức upside 7.3%. Từ đó khuyến nghị Nắm giữ đối với cổ phiếu này.
Cổ phiếu PC1 sẽ hồi phục trở lại ngưỡng 20-21 – CTCK BIDV (BSC)
Cổ phiếu PC1 của Công ty cổ phần Xây lắp điện 1 đã hình thành xu hướng hồi phục trong phiên giao dịch hôm nay. Thanh khoản cổ phiếu vượt xa ngưỡng trung bình 20 phiên đồng thuận với bước giá tăng của cổ phiếu. Chỉ báo RSI và chỉ báo MACD đều đang cho thấy tín hiệu hồi phục khá tích cực. Đường giá cổ phiếu đã chạm vào dải mây Ichimoku, cho thấy tín hiệu đảo chiều khá tích cực. Như vậy, PC1 sẽ hồi phục trở lại và kiểm tra ngưỡng giá 20-21 trong các phiên giao dịch tới.
Khuyến nghị mua dành cho DXG với giá mục tiêu 25.300 đồng/cổ phiếu – CTCK Bản Việt (VCSC)
VCSC giữ khuyến nghị mua dành cho CTCP Tập đoàn Đất Xanh (DXG) và giá mục tiêu 25.300 đồng/CP (điều chỉnh theo đợt phát hành quyền mua tỷ lệ 4:1 và cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ 22% với ngày giao dịch không hưởng quyền là 13/08/2019). VCSC giữ nguyên dự báo lợi nhuận sau thuế sau lợi ích cổ đông thiểu số đạt tăng trưởng kép hàng năm 26% giai đoạn 2018-2021 nhờ tăng trưởng tiếp tục mảng môi giới, chuyển nhượng một vài quỹ đất ngoài chiến lược và kế hoạch bàn giao bất động sản mạnh hơn từ năm 2021 trở đi. VCSC điều chỉnh giảm 13% dự báo giá trị bán hàng 2019 xuống 3,9 nghìn tỷ đồng (giảm 37% so với năm 2018) do VCSC giả định việc mở bán các giai đoạn kế tiếp được chuyển sang năm 2020 thay vì năm 2019 như trước đây đối với dự án Gem Riverside (Quận 2, TP. HCM), phần nào được bù đắp nhờ tiến độ mở bán nhanh hơn so với dự kiến tại dự án Opal Boulevard (Bình Dương). Rủi ro: tồn kho bất động sản đối với môi giới bán buôn cao hơn, việc triển khai xây dựng dự án Gem Riverside tiếp tục bị chậm trễ.
Anh Khang T/h
Thị Trường Chứng Khoán Ngày 10/6: Thông Tin Trước Giờ Mở Cửa
Dow Jones chấm dứt chuỗi 6 phiên leo dốc: Kết thúc phiên giao dịch ngày thứ Ba (9/6), chỉ số Dow Jones giảm 300 điểm, tương đương 1,09%, kết phiên ở mức27.272 điểm. Đây là phiên đi xuống đầu tiên của Dow Jones sau 6 phiên tăng liên tiếp vừa qua. Chỉ số S&P 500 cũng giảm 0,78% xuống còn 3.207 điểm. Trong khi đó, Nasdaq Composite tăng 0,29% lên đỉnh mới 9.954 điểm.
Thêm cổ đông ngoại yêu cầu bãi nhiệm ông Nguyễn Bá Dương và ông Nguyễn Sỹ Công: The8th – cổ đông lớn của Coteccons đã yêu cầu bãi nhiệm tư cách là Thành viên HĐQT của ông Nguyễn Bá Dương và ông Nguyễn Sỹ Công; yêu cầu các nội dung bổ sung chương trình trên phải được công bố công khai đến tất cả cổ đông và được đăng trên website của Coteccons theo quy định tại Điều lệ và Luật doanh nghiệp vào trước ngày 15/6.
HOSE dừng xem xét hồ sơ niêm yết của Thép VICASA: Ngày 6/12/2019, Sở Giao dịch Chứng khoán TP. HCM (HOSE) đã có công văn yêu cầu CTCP Thép VICASA – VNSTEEL (UpCOM: VCA) chỉnh sửa, bổ sung hồ sơ đăng ký niêm yết. Tuy nhiên, tới ngày 8/6, HOSE vẫn chưa nhận được hồ sơ chỉnh sửa, bổ sung và các tài liệu phát sinh của công ty. Theo đó, HOSE thông báo dừng việc xem xét hồ sơ đăng ký niêm yết của Thép VICASA.
Sự cố hệ thống, HOSE lấy giá khớp lệnh cuối cùng làm giá đóng cửa phiên 9/6: Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM vừa có thông báo về sự cố hệ thống giao dịch trong phiên ATC ngày 9/6. Sự cố này đã ảnh hưởng đến tất cả các lệnh giao dịch tại đợt giao dịch khớp lệnh định kì xác định giá đóng cửa đối với toàn bộ các mã chứng khoán niêm yết tại HOSE. Theo đó, HOSE tạm ngừng giao dịch và hủy đợt giao dịch khớp lệnh định kì xác định giá đóng cửa phiên hôm nay. Giá đóng cửa của chứng khoán ngày hôm nay sẽ là giá khớp lệnh cuối cùng trong ngày.
Phó TGĐ Lê Viết Hiếu không thể gia tăng sở hữu tại HBC: Ông Lê Viết Hiếu, Phó Tổng giám đốc CTCP Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình (HOSE – Mã: HBC) đã mua bất thành 4 triệu cổ phiếu HBC đăng ký mua từ ngày 07/5 đến 05/6 theo phương thức thỏa thuận và khớp lệnh. Như vậy, hiện tại ông Hiếu vẫn chỉ đang nắm hơn 1,06 triệu cổ phiếu HBC, tỷ lệ 0,46%.
Hai quỹ tài chính quốc tế rót thêm 140 tỉ đồng vào chuỗi cầm đồ F88: Chuỗi cho vay, cầm cố F88 vừa thông báo được rót thêm 140 tỉ đồng từ quỹ Mekong Enterprise Fund III (do Mekong Capital quản lí) và Granite Oak. Đây là lần rót vốn thứ ba của hai quỹ đầu tư này vào F88. Cuối năm 2019, F88 được quỹ này định giá lên đến 2.100 tỉ đồng.
Tỉ phú Trần Đình Long đặt mục tiêu Hòa Phát lãi 9.000 tỉ năm nay, chia cổ tức 25%: Chủ tịch CTCP Tập đoàn Hòa Phát vừa kí Nghị quyết thông qua kế hoạch kinh doanh năm 2020 để trình ĐHĐCĐ thường niên diễn ra vào ngày 25/6 tới. Theo đó, Hòa Phát đặt mục tiêu doanh thu năm 2020 đạt 86.000 tỉ đồng, tăng 35%; lợi nhuận hợp nhất sau thuế dự kiến đạt 9.000 tỉ đồng, tăng 19% so với kết quả thực hiện năm 2019. Hòa Phát cũng trình cổ đông thông qua phương án chia cổ tức năm 2019 với tỉ lệ 25%, gồm 5% bằng tiền mặt và 20% bằng cổ phiếu; trình cổ đông thông qua tỉ lệ cổ tức dự kiến năm 2020 là 20%.
SCIC sắp thoái vốn tại Nhiệt điện Hải Phòng: Theo Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, ngày 18/6 tới tại HNX, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) sẽ bán đấu giá trọn lô để thoái vốn 45.000.000 cổ phần sở hữu tại CTCP Nhiệt điện Hải Phòng (Mã: HND), tương đương 450 tỷ đồng theo mệnh giá, chiếm 9% vốn điều lệ của HND với mức giá khởi điểm 26.000 đồng/cổ phần.
Đồng USD tăng giá trở lại: Sáng hôm nay 10/6, USD Index, thước đo sức mạnh của đồng bạc xanh so với các đồng tiền chủ chốt khác, tăng 0,24% lên 96,39 điểm vào lúc 7h05 (giờ Việt Nam). Theo đó, tỷ giá euro so với USD giảm 0,05% lên 1,1322; tỷ giá đồng bảng Anh so với USD giảm 0,15% lên 1,2709; tỷ giá USD so với yen Nhật tăng 0,08% lên 107,80.
Vàng bật tăng phiên thứ hai liên tiếp: Tính đến 6h12 ngày 10/6 (theo giờ Việt Nam), giá vàng thế giới giao ngay tăng mạnh và đang giao dịch ở mức 1.720,3 USD/ounce. Giá vàng thế giới tăng mạnh do giới đầu tư đổ xô tìm sự an toàn trong bối cảnh căng thẳng giữa Úc và Trung Quốc và Mỹ-Trung leo thang. Dòng tiền tạm thời rời xa kênh đầu tư rủi ro như thị trường chứng khoán để trở lại với vàng và đồng USD.
Dầu khởi sắc trước kỳ vọng nhu cầu năng lượng phục hồi: Kết thúc phiên giao dịch ngày thứ Ba, hợp đồng dầu thô ngọt nhẹ WTI giao tháng 7 trên sàn Nymex tiến 75 xu (tương đương 2%) lên 38,94 USD/thùng, sau khi dao động tại mức thấp 37,07 USD/thùng trong phiên. Hợp đồng dầu Brent giao tháng 8 trên sàn Luân Đôn cộng 38 xu (tương đương 0,9%) lên 41,18 USD/thùng.
Nhận định chứng khoán ngày 10/6: Có thể điều chỉnh trở lại
KTCKVN – Diễn biến rung lắc diễn ra thường xuyên hơn khi VN-Index dần tiệm cận ngưỡng kháng cự quanh 910 điểm (MA200). Áp lực …
Sự cố hệ thống: Hủy phiên ATC, HOSE lấy giá khớp lệnh cuối cùng làm giá đóng cửa phiên 9/6
KTCKVN – Quá thời gian chốt phiên nhưng bảng giá các công ty chứng khoán không thể xác định giá đóng cửa của cổ phiếu …
Tin tức chứng khoán mới nhất 17h hôm nay 09/06/2020
KTCKVN – Những thông tin giao dịch khối lượng lớn cổ phiếu như KBC, FCN, HBC, NBP… được Tạp chí điện tử Kinh tế Chứng …
Tân An
Cập nhật thông tin chi tiết về Mở Cửa Thị Trường Xăng Dầu? trên website Xnko.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!