Xu Hướng 6/2023 # Kinh Nghiệm Đi Lễ Phủ Tây Hồ Cầu Gì, Cách Sắm Và Dâng Lễ Sao Cho Đúng # Top 8 View | Xnko.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Kinh Nghiệm Đi Lễ Phủ Tây Hồ Cầu Gì, Cách Sắm Và Dâng Lễ Sao Cho Đúng # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Kinh Nghiệm Đi Lễ Phủ Tây Hồ Cầu Gì, Cách Sắm Và Dâng Lễ Sao Cho Đúng được cập nhật mới nhất trên website Xnko.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Phủ Tây Hồ từ lâu đã trở thành địa điểm hành hương linh thiêng của nhiều người dân thủ đô mỗi dịp lễ, Tết. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết ý nghĩa, kinh nghiệm đi lễ phủ Tây Hồ cầu gì, cách sắm và dâng lễ sao cho đúng.

1. Đến phủ Tây Hồ cầu gì?

Đây là một trong những địa điểm du lịch quanh Hà Nội cho gia đình mà bạn nhất định không thể bỏ qua. Phủ Tây Hồ được xây dựng vào khoảng thế kỷ thứ XVII trên một bán đảo thuộc làng Nghi Tàm, nay là phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội. Vào những ngày lễ, Tết, người dân thường kéo đến đây để cầu may mắn, tài lộc. Phủ được xây dựng nhằm tưởng nhớ đến Bà chúa Liễu Hạnh, một trong những vị thánh bất tử trong tín ngưỡng dân gian người Việt.

2.1. Lễ hội phủ Tây Hồ được tổ chức khi nào

Hàng năm, ngoài những ngày mùng một âm lịch, ngày rằm mỗi tháng, phủ còn có hai lễ hội chính bao gồm ngày giỗ Bà chúa Liễu Hạnh vào ngày 3/3 âm lịch và ngày 13/8 âm lịch. Ngoài việc dâng hương, lễ, tại hai ngày lễ hội này còn tổ chức nhiều hoạt động khác như rước kiệu các Mẫu, cuộc thi hát chầu văn, đàn hát,…

2.2. Nghi thức dâng lễ phủ Tây Hồ bao gồm những gì

Phủ Tây Hồ Hà Nội có 4 ban chính: lầu cô, lầu cậu, phủ chính và Điện Sơn Trang, tất cả được xây dựng theo thứ tự từ ngoài vào trong. Khi đi lễ, du khách cần dâng đồ lễ theo trình tự sau:

Bước đầu tiên là lễ tại phủ chính. Các ban thờ trong phủ này được chia thành 3 lớp tương ứng với 3 nếp theo tam quan. Trong đó, nơi quan trọng, linh thiêng nhất là hậu cung, chính giữa là bàn thờ Mẫu Liễu Hạnh, bên trái được đặt thấp hơn thờ Mẫu Thượng Ngàn, bên phải thờ Mẫu Thoải. Đây là ba vị Mẫu đại diện cho cội nguồn sự sống, năng lực tạo ra chúng sinh và mang đến cho mọi nhà sự bình an, ấm no và hạnh phúc.

Bên ngoài gian hậu cung là nơi thờ Ngọc Hoàng thượng đế, Nam Tào, Bắc Đẩu và nhiều quan khác.

Tiếp theo, du khách đi lễ tại Điện Sơn Trang. Đây là nơi thờ Thượng Ngàn Thánh mẫu, được xây dựng ngay phía bên phải của phủ chính.

Cuối hành trình, du khách đến lễ tại lầu cô, lầu cậu được xây dựng hai bên phải và trái dẫn vào phủ. Đây là nơi đặt bàn thờ những người hầu cận của các quan trong phủ.

2.3. Nghi thức hạ lễ, hóa vàng và thu lộc

Với nghi thức hạ lễ, hóa vàng, du khách sau khi thắp nhang, cần đợi tàn hết một tuần nhang, sau đó đưa tay vái ba vái trước mỗi ban thờ rồi hạ vàng, tiền đi hóa. Khi hóa, cần hóa từng lễ một theo thứ tự ở ban thờ phủ chính trước sau đó đến các ban khác. Sau khi hóa tiền, vàng xong mới bắt đầu hạ lễ.

Theo tương truyền dân gian, phải tản lộc đi càng nhiều càng tốt, mới được các thần tiếp tục ban lộc. Người nào ích kỷ chỉ nhận lộc một mình sẽ bị cô độc, cô quả.

3.1. Phủ Tây Hồ mấy giờ đóng cửa, mở cửa

Vào những ngày thường, phủ mở cửa từ 5 giờ sáng đến 19 giờ tối. Riêng những ngày lễ, tết, phủ có thể đóng cửa muộn hơn để phục vụ du khách tham quan và dâng lễ.

3.2. Đi lễ phủ Tây Hồ chuẩn bị gì

Tùy vào khả năng và sự thành tâm của mỗi người mà sắm những lễ vật khác nhau. Tuy nhiên, đồ lễ phủ Tây Hồ cần sắm đủ và đúng theo những lễ sau:

Lễ chay: nhang (hương) thơm, trái cây tươi, tiền, vàng mã,…

Lễ đồ mặn: thịt heo, thịt gà, giò, chả,… đã được nấu chín.

Lễ sống: muối, gạo, trứng, xôi chè,…

Lễ ban thờ ở lầu cô, lầu cậu: hoa quả, hương, gương lược, mũ áo,…

Lưu ý kinh nghiệm đi lễ phủ Tây Hồ là không dùng lễ mặn, tiền, vàng mã đặt lên bàn thờ Phật, bồ tát. Nếu dùng tiền thật thì nên bỏ vào hòm công đức.

3.3. Bài văn khấn phủ Tây Hồ chuẩn nhất

Văn khấn phủ Tây Hồ như sau:

Nam Mô A Di Đà Phật (3 lần)

Hương tử chúng con kính lạy:

Thánh mẫu Liễu Hạnh, Chế thắng Hòa Diệu, Đại vương: “Tối linh chí linh”

Mẫu Đệ nhất thiên tiên!

Mẫu Đệ nhị thượng ngàn!

Mẫu Đệ tam thủy cung!

Hương tử con là:………….

Ngụ tại:…………………

Hôm nay là ngày:…………………..

Tại: phủ Tây Hồ, phường Quảng Bá, quận Tây Hồ.

Thành tâm kính dâng lễ vật:…………………………

Cung thỉnh Tam Tòa Thánh Mẫu, vua cha Ngọc Hoàng, Tam Phủ Công Đồng, Tứ Phủ Vạn Linh, Hội đồng các quan, Bát bộ sơn trang, Thập nhị quan Hoàng, Thập nhị chầu cô, Thập nhị quan cậu, Ngũ lôi thiên tướng, Ngũ hổ thần quan, Thanh bạch xà thần linh, chấp kỳ lễ bạc chứng giám cho con được hưởng: Gia quyến bình an, đắc lộc, đắc tài, đắc thọ, bạch sự như ý….

Giải tấm lòng thành, cúi xin chứng giám.

Cẩn tấu.

4.1. Những điều nên làm

Kinh nghiệm đi lễ phủ Tây Hồ là nên mặc quần áo lịch sử, giản dị, sạch sẽ, không mặc quần đùi, váy hay áo cộc tay. Nên thắp hương, dâng lễ theo thứ tự từng ban thờ, bắt đầu từ phủ chính đến Động Sơn Trang, cuối cùng là lầu cô, lầu cậu. Cần chuẩn bị trước lễ chay, mặn tại nhà. Đặc biệt, khi dâng lễ nên dâng bằng cả hai tay với lòng thành tâm.

4.2. Những điều kiêng kị

Một số điều cần lưu ý khi đi lễ là không chạy nhảy nói chuyện lớn tiếng, không bình phẩm lung tung trong phủ. Không để trẻ em cười đùa, nghịch ngợm, sờ nắn những vật lễ.

Mách Bạn Kinh Nghiệm Đi Lễ Tứ Trấn Thăng Long Đầu Năm Đúng Cách

1. Nên chuẩn bị gì trước khi đi lễ Tứ trấn Thăng Long vào dịp đầu năm

Về thời gian đi lễ: Bạn có thể sắp xếp thời gian đi vào những ngày đầu năm đẹp nhất là khoảng từ ngày mùng 1 – 15 tháng Giêng. Nếu muốn tránh đông, bạn có thể đi vào khoảng mùng 5 Tết lúc này tại các điểm lễ đã bớt người.

Chuẩn bị đồ lễ: Một số đồ lễ bạn có thể chuẩn bị trước khi đi đó là :

Lễ chay: hương, hoa quả tươi, oản, xôi chè

Lễ mặn: có thể dâng gồm gà, giò, chả, rượu, trầu cau.

Hai loại lễ vật này bạn đều có thể cung tiễn khi đến Tứ Trấn Thăng Long. Đi các đền có thể chuẩn bị tiền giấy âm phủ và hương. Tiền lẻ, tiền “giọt dầu” để vào hòm công đức

Ngoài ra, mọi người cũng hết sức để ý tới thứ tự đi thăm các đền sao cho ‘phải lễ’. Cách đi lễ Thăng Long tứ trấn đúng sẽ phải đi theo chiều đông, tây, nam, bắc .Nhưng ngày nay để cho thuận cung đường, quy định đi theo đúng hướng đã không còn bắt buộc. Nên bạn có thể xuất phát từ đền Quán Thánh trấn Bắc đầu đường Thanh Niên. Sau đó di chuyển qua đền Bạch Mã trấn tây phố Hàng Buồm. Tiếp qua đền Kim Liên phố Kim Liên và cuối là đền Voi Phục chỗ Công viên Thủ Lệ.

2. Trấn phía Bắc: Đền Quán Thánh

Đền Quán Thánh còn gọi là Trấn Vũ Quán, được tạo dựng từ đời vua Lý Thái Tổ (1010 – 1028) để thờ thánh Trấn Vũ – vị thần trấn giữ phương bắc, quản về mây mưa gió. Vì thế, còn có tên là Đền Trấn Võ, Quan Thánh Trấn Võ, hay Quán Thánh. Quán Trấn Vũ quen gọi là đền Quán Thánh do đọc chệch chữ Quán Thánh mà ra.

Vậy đến đền Quán Thánh cầu gì có khác gì với các điểm còn lại của Thăng Long tứ trấn? Theo nhiều người, dịp đầu năm người dân thường đến đền để cầu mong hóa giải, trừ tà ma, xua đuổi những điềm xấu, cầu cho mưa thuận gió hòa. Dân gian tin rằng thánh Huyền Thiên Trấn Vũ rất thiêng nên cứ hễ đầu năm du xuân hay là rằm mồng 1 thì mọi người phải chờ nhau xếp hàng để xoa bằng được chân tượng thần bằng đồng đen được dựng ở đền để lấy may mắn bình an.

Ngoài ra, cũng vào dịp đầu xuân, bạn có thể tham gia Lễ hội Đền Quán Thánh được tổ chức vào ngày mùng 1 tháng Giêng. Các nghi lễ truyền thống gồm có: Giáng bút, cầu mộng và cầu lộc. Đáng nói nhất là lễ Giáng Bút được hiểu như hiện tượng “nhập thần” trong đó thực hiện nghi lễ cầu giáng bút, với hàng vạn bài thơ, bài văn. Ý nghĩa của nghi lễ này là chuyển các thông điệp bằng văn thơ có nội dung khuyên bảo, răn dạy, kêu gọi của Thánh, Thần phù hộ cho con người trên cõi trần gian.

Bạn cùng nên lưu ý thứ tự lễ trong đền: Trước nhất là lễ ở Cổng Tam Quan → bái đường nơi đặt tượng Trấn Vũ → hậu cung. Phải nói rằng cứ độ mỗi dịp xuân về, đường Thanh Niên – đoạn trước cửa đền chật cứng người đi dâng lễ, rồi công đức vào đền. Đặc biệt du khách thập phương về lễ bái cũng xếp hàng đợi ngoài cổng để xin thư pháp mang về treo.

Ngoài ra, khi lễ xong tại đền bạn có thể tranh thủ du xuân tại các điểm du lịch gần đền Quán Thánh như: Hoàng thành Thăng Long, Lăng Bác, Bảo tàng Mỹ Thuật Việt Nam, Bảo tàng Quân Sự Việt Nam, Thành cổ Hà Nội, quần thể kiến trúc Văn Miếu Quốc Tử Giám.

3. Trấn phía Tây: Đền Voi Phục

Đền Voi Phục (hay còn gọi là đền Thủ Lệ) là trấn giữ phía tây của thành Thăng Long, thờ Linh Lang đại Vương. Tương truyền, Thần đã nhiều lần âm phù giúp nhà Trần trong cuộc chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông, và nhà Lê trong cuộc phục hưng.

Không chỉ vào ngày Tết, hầu hết các dịp mọi người đến đền thì cầu may mắn bình an. Hoặc đi vãn cảnh đền, tìm hiểu bia hạ mã và đôi voi chầu phục (hiện mới được xây thêm nghi môn tứ trụ ở sát với đường lớn). Với các đồ lễ khi chuẩn bị đến thăm đền bạn cũng có thể chuẩn bị tương tự như khi đến đến Quán Thánh.

Bạn nên lưu ý thứ tự hành lễ trong đền: khi đi từ cổng vào nên thắp hương cho hai chú voi nằm phủ phục trước đền như một sự xin phép được vào đền. Xong đi vào Tam Quan, T iền tế đến Trung đường và Hậu cung ( chú ý gian chính giữa ở vị trí sâu và cao nhất là pho tượng đức Linh Lang Đại vương dâng hương trước).

Khác với đền Quán Thánh, hoạt động lễ hội của Đền được diễn ra vào khoảng 9-11 tháng 2 âm lịch. Nhưng vào các ngày Tết Nguyên Đán ngoài hoạt động cúng, lễ tại đền cũng có tổ chức một số hoạt động dân gian. Còn vào ngày chính hội vào tháng 2 âm lịch, du khách đến vào dịp này sẽ được trải nghiệm một số hoạt động như: l ễ rước kiệu, lễ tế, múa rồng, múa lân, dâng hương, đấu cờ, đập niêu, chọi gà, biểu diễn văn nghệ…

Mùng 9-2: là ngày tế cáo yết để báo và thỉnh thánh về dự lễ cùng dân làng.

Mùng 10-2: là ngày tế hóa (ngày hóa của thánh), cũng là ngày mà mọi nghi thức trung tâm của lễ hội như rước sách, tế lễ được cử hành linh đình.

Ngày 11-2: Tổng hạ Hào Nam rước long đình lên đền Voi Phục lễ giải.

Ngày 12-2: dân làng Thủ Lệ tổ chức rước long đình lên Tổng thượng Thụy Chương lễ giải. Ngày 13-2, dân làng Thủ Lệ tổ chức rước long đình xuống Tổng hạ Hào Nam lễ giải.

Ngày 14-2: tế giã (kết thúc hội) tại đền Voi Phục.

4. Trấn phía Nam: Đình Kim Liên

Đình Kim Liên ( còn gọi là đền Cao Sơn), là trấn phía nam của kinh thành Thăng Long. Đình Kim Liên vốn ban đầu là ngôi đền thờ Thần Cao Sơn – theo tín ngưỡng dân gian, thì đây là một người con của Lạc Long Quân và Âu Cơ, sau theo mẹ lên núi có công trong việc trấn giữ xua đuổi tà ma cho dân chúng phía Nam thành Thăng Long. Mọi người đến Trấn phía Nam trong Tứ Trấn Thăng Long này để cầu mọi việc xuôi chèo mát mái, mã đáo thành công.

Đến thăm đền, ngoài việc dâng hương bạn cũng đừng bỏ qua dịp chiêm ngưỡng di vật quan trọng nhất tại đình Kim Liên là tấm bia đá “Cao sơn Đại Vương thần từ bi minh” do sử thần Lê Tung soạn năm 1510 nói về công lao của thần Cao Sơn trong việc ngầm giúp vua Lê giành lại ngai vàng từ tay ngoại thích và hệ thống 39 đạo sắc phong cho thần Cao Sơn Đại Vương.

Khi vào đình Kim Liên trấn phía Nam của Thăng Long Tứ Trấn, bạn nên lưu ý đến thự tự dâng hương trong đình đó là: Từ nghi môn, Đại bái (đình ngoài và trung đình) cuối là Hậu cung ( gian cuối cùng là nơi thờ Cao Sơn Đại Vương bạn cũng có thể dâng hương trước).

Ngày nay lễ hội đình Kim Liên được tổ chức vào 2 ngày là 15 và 16 tháng 3 âm lịch hàng năm, ngày 16 là ngày hội chính – đây là ngày sinh của thần Cao Sơn. Lễ vật đặc biệt ở đình Kim Liên là mâm cỗ bảy tầng được chế biến rất cầu kỳ. Ngoài lễ chính còn các lễ Sóc Vọng hàng tháng, lễ Kỳ An .Những ngày này lễ hội diễn ra cũng rất tưng bừng. Trong lễ hội có nhiều trò chơi dân gian: đẩy gậy, đập niêu, liên hoan ca múa nhạc, chọi chim, cờ người, bóng bàn, thi đấu võ thuật… thu hút đông đảo nhân dân trong và ngoài vùng tham gia.

5.Trấn phía Đông: Đền Bạch Mã

Bạch Mã là trấn giữ phía Đông Thăng Long, được xây dựng từ thế kỷ 9 để thờ thần Long Đỗ (Rốn Rồng) – vị thần gốc của Hà Nội cổ. Đền Bạch Mã trấn giữ phía đông thành Thăng Long, thờ thần Long Đỗ, người đã có công giúp Vua Lý Thái Tổ xây thành Đại La. Ngoài là một di tích lịch sử, Đền Bạch Mã còn là một điểm đến linh thiêng để cầu thần diệt trừ tai ác, bệnh tật trong Thăng Long tứ trấn.

Khi đi lễ tại đền Bạch Mã, bạn nên lưu ý đi theo thứ tự sau: Tam Quan, Phương Đình (sân trước), Đại Bái (đình ngoài), Thiêu Hương, Cung cấm( trong cung cấm là nơi thờ tượng thần Bạch Mã)

Lễ hội tại đền Bạch Mã diễn ra vào 12 – 13/2 âm lịch hằng năm để tưởng nhớ công ơn của của thần Long Đỗ. Trong lễ hội thường có đoàn rước kiệu truyền thống. Ðoàn rước gồm những người tiêu biểu nhất đại diện cho các ngành, các giới trong trang phục truyền thống đẹp, nhiều màu sắc lộng lẫy, vui tươi phấn khởi tham gia lễ hội.

Ghé thăm đền Bạch Mã, du khách còn có thể lựa chọn những điểm đến tiếp theo như lượn một vòng quanh Hồ Hoàn Kiếm ngắm tháp Rùa, nhà Thờ, nhà Hát Lớn, thưởng thức món ăn đặc sản Hà Nội như kem Tràng Tiền, kem Thủy Tạ, hay những món ăn bình dân như bún chả, bánh cuốn, bánh đa cua,…

5. Những điều cần lưu ý khi đi Thăng Long tứ trấn

Tuyệt đối không được dâng đặt lễ mặn ở khu vực Tiền Đường, tức là nơi thờ tự chính của ngôi đền.

Khi hạ lễ thì hạ từ ban ngoài cùng vào đến ban chính.

Đi các đền có thể chuẩn bị tiền giấy âm phủ và hương. Tiền “giọt dầu” hãy để vào hòm công đức, không đặt lên tay các thần.

Khi bước đi không nên cắt ngang qua mặt những người đang quỳ lạy. Muốn làm lễ thì không nên quỳ phía sau những người đang đứng thắp hương.

Hướng Dẫn Sắm Lễ, Cách Cúng Đám Giỗ Đúng Cách

Đám giỗ là cách mà con cháu thể hiện sự hiếu kính, tôn trọng đối với ông bà cha mẹ đã khuất, vì thế việc chuẩn bị lễ cúng giỗ gồm những gì, bài văn khấn thế nào, cách ghi sớ, cách ghi giấy cúng giỗ sao cho đúng là việc cần thiết.

Từ ngày mất cho đến 49 ngày, việc cúng lễ cần phải sửa soạn thường xuyên và đầy đủ hàng ngày. Bao gồm mâm cơm với các món mặn và hoa quả, hương nến trên ban thờ. Cho đến ngày thứ 49,gia chủ có thể chưa biết lễ vật cúng giỗ cần những gì? Cúng giỗ chay gồm những gì? Chỉ cần chuẩn bị những thứ sau:

+ Mâm lễ cúng trong nhà và cúng giỗ ngoài mộ: gồm các món cúng giỗ dễ làm như gà luộc cánh tiên, xôi, các món ăn mặn tùy theo cách làm mâm cơm cúng giỗ với các món cúng giỗ miền Bắc, Trung, Nam mà các món này sẽ khác nhau. Hoa quả, bánh kẹo cũng được bày biện gọn gàng.

+ Tiền vàng mã,hình nhân, cách viết sớ cúng giỗ.

+ Bài văn khấn nôm cho 49 ngày, bài cúng giỗ tại nhà.

Thông thường, cúng trong nhà trước, sau đó mới ra mộ cúng, đọc văn khấn cáo giỗ ngoài mộ và hóa vàng ngay cạnh mộ. Theo tín ngưỡng thì như vậy người đã khuất mới nhận được các lễ vật mà người ở trên gửi xuống.

Nếu đơn giản, gia chủ đứng trước ban thờ, đọc văn khấn cho người đã khuất, đợi hết 3 tuần hương là có thể hạ lễ mời khách ăn cỗ. Nhưng cũng có gia đình mời các vị sư thầy trong chùa đến để tụng kinh siêu thoát cho người mất.

Như đã nói ở trên, cúng 100 ngày là ngày giỗ đơn giản hơn so với 49 ngày và các ngày giỗ khác. Lễ vật cúng cũng tương tự như 49 ngày nhưng thường không mời khách ăn uống mà chỉ hạ lễ cho con cháu nhận lộc.

Cách cúng cũng đơn giản hơn, gia chủ ăn mặc chỉnh tề trang nghiêm, các con cháu đứng đằng sau chắp tay lễ 3 vái để gia chủ đọc văn khấn. Sau khi khấn thì lễ tạ 4 lễ là xong.

Ngày giỗ đầu dù ở gia đình nào, địa phương nào cũng rất được chú trọng, không kém gì lễ 49 ngày. Các lễ vật gia chủ cần chuẩn bị là mâm cơm cúng gồm xôi, gà, 2 mặn, 2 canh, hoa quả, hương nến, tiền vàng, quần áo giấy, ngựa giấy, hình nhân,v..v..

Ngoài ra vì là ngày giỗ đầu nên cũng phải làm vài mâm cơm ít nhiều phụ thuộc vào gia cảnh của chủ nhà để mời khách. Khách có lòng sẽ tự đến đặt lễ thắp hương cho người đã mất.

Trước ngày giỗ 1 ngày bày 1 mâm lễ mời người mất và gia tiên về dự lễ, ngày hôm sau mới chính thức tổ chức đám giỗ.

Giỗ hết cũng sắm sang đồ cúng tương tự như giỗ đầu, chỉ có một điều khác là trong ngày giỗ sẽ hóa hết những đồ tang như quần áo, khăn tang, phướn, cờ, gậy chống, rèm xô. Như một cách thể hiện rằng tang kỳ đã kết thúc.

Ngày giỗ thường được tổ chức hàng năm, còn gọi là cũng giỗ 3 năm sau khi mất, quy mô vì thế cũng nhỏ gọn đơn giản hơn. Chủ yếu là lòng thành của con cháu là chính. Thông thường sẽ chia ra 2 ngày, 1 ngày trước giày giỗ gọi là lễ tiên thường, và ngày hôm sau là lễ chính kỵ.

Ngày tiên thường, gia chủ cùng với mâm lễ vật đã sắm sửa đầy đủ, đứng nghiêm trang chắp tay lễ 3 lần rồi đọc văn khấn mời gia tiên trước, sau mới đến người đã mất về dự lễ chính kỵ vào hôm sau. Đọc xong lễ 3 lễ kết thúc.

Ngày hôm sau lễ chính kỵ thì khấn mời người đã mất trước, rồi đến mời tổ tiên về dự giỗ. Sau 3 tuần hương thì hạ lễ cho con cháu thụ lộc. Cúng giỗ buổi sáng hay chiều tùy thuộc thời gian của chủ nhà.

Cùng là một ngày giỗ nhưng mỗi miền lại có cách làm cơm cúng và đãi khách khác nhau. Cúng giỗ nên cúng chay hay mặn đều được, phụ thuộc vào lệ mỗi nhà.

Như ở miền bắc, cơm cúng không thể thiếu con gà luộc và đĩa xôi, có thể là xôi trắng, xôi gấc hay xôi vò đều được. Tiếp đến là khoanh giò lụa hoặc giò bò, miếng bánh chưng xanh, một đĩa nem rán và một món xào thập cẩm. Tùy hoàn cảnh kinh tế từng nhà có thể làm thêm nhiều món hơn như các món nộm, món rau. Cách xới cơm cúng ngày giỗ phải xới đầy ắp chén cơm để thể hiện âm dương hòa hợp. Khi cúng giỗ xới 1 chén cơm là đủ.

Mâm cơm miền Trung có đôi chút khác so với miền Bắc. Người miền Trung thay bánh chưng bằng bánh tét, không dùng các loại nộm mà thay bằng đồ muối chua như hành kiệu.

Còn cơm cúng miền Nam thường giản dị hơn vì người ta quan niệm người đã khuất thì cũng đã khuất rồi, người ở lại quan trọng là lòng thành. Vì vậy dù mâm cơm có giản dị, nhưng khi đã đến ngày giỗ của ông bà cha mẹ, các con cháu dù ở xa cũng phải tề tựu cho đông đủ.

Những kiêng kị trong ngày giỗ cần tránh

– Không nếm thức ăn. Khi chuẩn bị mâm cỗ cho đám giỗ, không nêm nếm trước thức ăn rồi mới bày lên, như vậy là tỏ ý bất kính với người mất.

– Không đặt lên mâm cúng các món sống như gỏi cá, món tanh như lươn, cũng không nên cúng các loại thịt như thịt chó, mèo, vịt… Không cúng mắm tôm hoặc các món mà người mất khi còn sống không ăn được.

– Bày chén bát riêng. Khi cúng giỗ, cần chuẩn bị bát đũa mới, không dùng những đồ mà người sống đang dùng.

– Không cúng hoa quả giả. Chuẩn bị hoa tươi quả ngọt để thắp hương cho người đã khuất là bày tỏ lòng thành kính với họ, vì thế đại kị dùng hoa giả, quả giả thắp hương trong ngày giỗ.

– Đám giỗ cho người chết trẻ (chết yểu) theo tập quán thường không được tổ chức. Sau khi hết tang, chuyển di ảnh lên ban thờ coi kết thúc việc cúng giỗ. Tuy nhiên ngày nay các gia đình vẫn làm giỗ cho con cháu không may chết trẻ để bày tỏ lòng thương xót.

– Không làm cúng giỗ online nếu ở xa, càng không nên dùng văn khấn giỗ bằng tiếng Anh nếu bạn là Việt kiều, đó là sự bất kính rất lớn với người đã khuất.

Làm đám giỗ, cúng gia tiên là phong tục thuần Việt hàng ngàn năm. Ngày nay, tuy đã có nhiều điều đơn giản hơn trong các nghi thức cúng giỗ, nhưng cơ bản vẫn giữ được những bản sắc riêng cần có. Việc thờ cúng cần được duy trì và tiếp nối qua nhiều thế hệ hơn nhằm lưu giữ nét văn hóa tâm linh của dân tộc.

Trang Lê

Cách Làm Lễ Dâng Sao Giải Hạn Ở Đâu Năm 2022?

Vì nhiều bạn có hỏi thầy Pá vi về cách làm lễ dâng sao giải hạn, nên hôm nay thầy sẽ nói chi tiết về việc cúng giải hạn có ích lợi gì, cúng lễ ở đâu và làm khi nào là tốt nhất.

Lễ cúng sao giải hạn là gì?

Tuỳ theo vùng miền và mỗi dân tộc mà có cách gọi khách nhau, hoặc gọi là lễ giải hạn hay cúng sao giải hạn đều được. Tôi sẽ giải thích một cách sơ lược về những tên gọi đó để các bạn có cách hiểu dễ nhất về nó.

Theo quan niệm của dân miền xuôi, hay cách gọi của người miền ngược là dân kinh có tục dâng sao giải hạn đầu năm âm lịch hàng năm, thường được tổ chức vào ngày rằm tháng giêng. Với người Thái thì chỉ ngắn gọn gọi với cái tên lễ giải hạn, khác với người kinh thì người Thái quan niệm giải hạn khi nào trong năm cũng được, chứ không cố định vào rằm tháng giêng.

Làm lễ dâng sao giải hạn năm 2019 ở đâu?

Thông thường người dân tộc Kinh thường tiến hành dâng sao giải hạn vào đầu năm âm lịch, thường vào rằm giáng giêng. Lễ cúng giải hạn tự làm tại nhà, hoặc thông thường nhờ sư thầy tại các đền chùa tiến hành lễ giúp. Lễ sẽ tuỳ từng năm của người muốn làm lễ mà lớn hay nhỏ, năm càng xấu lễ phải càng to và ngược lại.

Vậy cứ đến đình chùa hay tự làm giải hạn tại nhà là được hay sao?

Với mỗi người sẽ có ngày giờ sinh cụ thể khác nhau, nên ngôi sao chiếu mệnh cũng là khác nhau, nên lễ làm với mỗi người cũng sẽ là khác nhau, và tuỳ từng năm mà lễ cũng có sự thay đổi. Ngày giờ tốt để cúng sao giải hạn cho mỗi người cũng sẽ hoàn toàn khác nhau, chứ không hoàn toàn giống nhau. Các đền chùa thường nhận giải hạn chung cho rất nhiều người cùng một lúc với lễ gần như chung, chứ không riêng ra từng người để tiết kiệm chi phí và sức lực của chính người đứng ra chủ trì lễ giải hạn đó. Nên kết quả thu được cũng rất hạn chế, chứ không tối ưu cho mỗi bản mệnh cụ thể. Thêm vào đó trình tự và lời thiêng – thần chú dùng để cúng cũng là khác nhau, có rất nhiều bài khấn được in thành sách và đăng lên mạng để mọi người có thể tự tiến hành. Song điều quan trọng nhất, thiết yếu nhất thì lại bị bỏ qua đó là người đứng ra chủ trì làm lễ giải hạn đó có “căn cơ, có ma theo không, đã được phong lên thầy Mõ môn hay chưa?” Cùng một lời nói ra, song nếu là thầy bùa cao tay như thầy Pá vi nói ra sẽ có uy hơn là người thường hoặc người chưa đủ thần lực làm. Vậy nên cùng là giải hạn song người khác nhau làm với cách khác nhau thì kết quả thu được cũng có khách nhau: người có may mắn, thuận lợi cả năm sau khi giải hạn; người lại chỉ có kết quả một phần, hoặc vẫn khó khăn như thường sau khi làm lễ giải hạn là vì như vậy.

Theo quan niệm thuyết âm lịch thì có những hạn quan trọng cần làm lễ giải là: giải hạn tam tai, giải hạn đầu năm (hay còn gọi với các tên tương ứng với bảy sao: sao Nhật Diệu, sao Nguyệt Diệu, sao Hỏa Diệu, sao Thủy Diệu, sao Mộc Diệu, sao Kim Diệu, sao Thổ Diệu) , giải hạn sao la hầu, giải hạn sao kế đô, giải hạn sao thái bạch, lễ giải hạn 49 tuổi.

Cách giải hạn của người kinh tốt nhất nhằm đúng ngày rằm tháng giêng âm lịch mà làm. Trong khi với cách giải hạn người Thái thì có thể giải bất kỳ lúc nào trong năm, kể cả vào cuối năm, miễn sao ngày đó là ngày đẹp phù hợp với ngày tháng năm sinh của người muốn làm.

a/ Giải hạn 49 tuổi, 53 tuổi.

Người xưa thường nói câu” hạn 49 chưa qua, hạn 53 đã tới”, nghĩa là tuổi 49 và 53 là hai tuổi hạn nặng nhất của đời người. Theo nhiều thầy cao tay thì không chỉ hai tuổi đó là hạn nặng nhất, mà nghĩa của câu nói đó là từ 49 tới 53 tuổi là khoảng thời gian người đó sẽ bị hạn nặng nhất đời người. Nếu không giải hạn đúng cách và thích hợp sẽ chịu rất nhiều phiền phức, nhiều trường hợp đánh đổi tính mạng khi tới tuổi này.

Có 3 cách lý giải điều này:

Khi cộng dồn số 49 ta thấy:

4 + 9 = 13

1 + 3 = 4,

Tương ứng với nam gặp sao Thái Bạch, nữ gặp sao Thái Âm;

Khi cộng dồn số 53 ta thấy:

5 + 3 = 8

Tương ứng nữ gặp sao Thái Bạch, nam gặp sao Thái Âm.

Mà “Thái” là quá,

“Bạch” là trắng (chủ về tang chế, tai nạn, xương cốt).

“Âm” là tối, đen, nước, hiểm trở (chủ về ốm đau, dao kéo, xe cộ, sông nước).

Chòm sao Thái Tuế quản 12 năm hàng Chi, khởi điểm (1 tuổi) mang sao Thái tuế, cứ 12 năm lặp lại một lần.

Vào những năm có số tuổi chia cho 12 dư 1 như sau: 13, 25, 37, 49, 61, 73, 85 sẽ mang sao Thái Tuế. Mà Thái Tuế chủ về quan sự, khẩu thiệt, hao tốn, ốm đau, tang chế…

Cách giải thích 3:

Trước Thái Tuế có Thiên Không, sau Thái Tuế có Quán Sách, đôi sao này thuộc “hỏa” và không có lợi.

Theo quy luật của tạo hóa thì từ khi thai nghén, con người đã theo chu kỳ 7 x 7. Theo đó, các mốc có số 7 như 7 giờ, 7 ngày, 7 tuần, 7 tháng, 7 năm đều đánh dấu sự thay đổi quan trọng . Cụ thể, 7 năm thứ nhất phát triển chiều ngang, 7 năm thứ hai phát triển chiều cao, 7 năm thứ ba phát dục, 7 năm thứ tư phát triển cơ bắp, 7 năm thứ năm phát triển trí tuệ, 7 năm thứ sáu phát triển toàn diện, 7 năm thứ bảy dừng lại, ổn định, dần suy giảm. Mà 7 x 7 = 49 sẽ hết một chu kỳ. Hết chù kì này sẽ là 49, 53, có thể sẽ bị diệt vong, cũng có thể sẽ phát triển chu kỳ tiếp theo.

Về mặt tâm linh, từ tuổi 49 – 53 ứng vào con số 5 (là số ngũ hành, gồm sinh – lão – bệnh – tử – sinh). Nếu ai đó vượt qua được nghĩa là họ đã thay đổi nhịp sinh học để bước vào một chu kỳ phát triển mới trong đời”.

b/ Giải hạn tam tai

Những việc xấu thường xảy ra với người bị hạn Tam tai:

Hạn tam tai tức là hạn của 3 năm liên tiếp đến với mỗi độ tuổi mỗi người. Trong một đời mỗi người thì cứ 12 năm thì lại có ba năm liên tiếp gặp phải hạn tam tai. Thông thường hạn của năm ở giữa là nặng nhất. Những năm hạn tam tai thường sẽ gặp rất nhiều trở ngại, rủi ro , hoặc khó khăn trong công việc cũng như gia đình. Những việc như làm mới hay mua bán, làm nhà, tu sửa, lấy vợ gả chồng trong những năm hạn này phải hết sức cẩn thận.

Cần nên làm gì khi gặp hạn tam tai:

Tính khí nóng nảy một cách bất thường;

Có tang trong dòng tộc;

Dễ bị xảy ra tai nạn xe cộ;

Dễ bị thương tích cho bản thân;

Bị kiện tụng hay bị dính đến pháp luật;

Thất thoát về mặt tiền bạc;

Bị mang tiếng thị phi.

Cách tính hạn tam tai:

Năm đầu hạn tam tai, bạn không nên bắt đầu làm những việc trọng đại, quan trọng;

Năm giữa hạn tam tai, không nên dừng lại đột ngột những việc đang tiến hành (vì thường sau đó tiếp tục dễ gặp trở ngại hơn);

Năm cuối hạn tam tai, không nên kết thúc những việc quan trọng vào đúng năm này.

Cụ thể như sau:

(1) Các tuổi Thân, Tý, Thìn: gặp hạn tam tai tại các năm : Dần, Mão, Thìn

(2) Các tuổi Dần, Ngọ, Tuất: gặp hạn tam tai tại các năm : Thân, Dậu, Tuất

(3) Các tuổi Hợi, Mão, Mùi: gặp hạn tam tai tại các năm : Tỵ, Ngọ, Mùi

(4) Các tuổi Tỵ, Dậu, Sửu: gặp hạn tam tai tại các năm: Hợi, Tý, Sửu.

Như vậy, có bốn tuổi sẽ gặp hạn tam tai năm thứ 3 vào năm tuổi của mình, bao gồm: Thìn, Tuất, Sửu, Mùi. Vào năm này, những ai gặp hạn sao La Hầu (người nam) và hạn sao Kế đô (với nữ) sẽ có cùng một lúc gặp phải 3 hạn: Tam tai, năm tuổi, sao hạn. Vậy nên, sẽ có một nhóm người có hạn Tam tai rơi vào giai đoạn sao hạn Thái bạch – Thủy Diệu – Kế đô (nữ giới). Sao Thái bạch và Kế đô là những sao xấu đối với nữ giới. Cũng có nhóm người sẽ có hạn Tam tai bắt đầu vào tuổi 30 (tức 31 tuổi âm) như: Quý Hợi, Canh Thân. Theo Ngũ hành, nếu được tương sinh thì năm hạn Tam tai cũng nhẹ. Điều này đồng nghĩa nếu tương khắc (bị khắc chế), năm hạn Tam tai có thể có nhiều tai ương.

Như vậy trong năm Kỷ Hợi 2019, các tuổi gặp phải hạn Tam Tai là những người sinh vào các năm âm lịch:

1949, 1953, 1957, 1961, 1965, 1969, 1973, 1977, 1981, 1985, 1989, 1993, 1997, 2001 ( Các năm này là tính theo âm lịch chứ không phải năm dương lịch).

c/ Giải hạn sao la hầu

Sao La Hầu hay còn gọi là tên khác Khẩu Thiệt Tinh là một trong 9 chòm sao hạn đời người nhất định phải trải qua, là sao hung tinh thuộc hành Hỏa. Nhiều người không biết sao La Hầu tốt hay là xấu là bởi vì chưa biết nó là Hung tinh- sao xấu hay Cát tinh – sao tốt. Đây chính là một sao xấu mang đến những điều không may, bất kể đó là nam hay nữ cũng đều phải cẩn thận.

Cứ sau 9 năm sao La Hầu quay lại một lần ở sao La Hầu nam mạng sẽ bắt đầu từ năm được 10 tuổi, sao la Hầu nữ mạng bắt đầu từ năm được 6 tuổi.

Nam mạng tuổi: 10, 19, 28, 37, 46, 55, 64, 73, 82, 91

Nữ mạng tuổi: 6, 15, 24, 33, 42, 51, 60, 69, 78, 87, 96

Vậy là những tuổi mà sao La Hầu chiếu mạng trong năm 2019 gồm có:

Nam mạng sinh năm: 1974, 1965, 2001, 1956, 1992, 1947, 1983

Nữ mạng sinh năm: 1960, 1996, 1951, 1987, 1978, 1969

d/ Giải hạn sao kế đô

Sao Kế đô là một sao xấu rất mạnh, sao này thuộc hành Thổ chủ về hung dữ, ám muội, thị phi, buồn rầu. Với bản chất là một hung thần nên sao này gây ra những điều bất hạnh, tai ương đối với cả nam và nữ. Đặc biệt: đối với nữ giới thường là một năm gặp nhiều sóng gió, lao đao, thị phi, sức khỏe và chuyện tình cảm, tiền bạc đều bất lợi.

Cách tính hạn sao kế đô:

Thời điểm mà sao Kế đô ảnh hưởng mạnh nhất đó là tháng 3 âm lịch và tháng 9 âm lịch. Hạn sao Kế đô này gây ra khiến cả nhà bao trùm một bầu không khí ưu phiền, lo lắng, “bi ai khóc ròng”. Chính vì vậy ai chị chiếu mạng sao kế đô nên tìm thầy giỏi để giải hạn cho nhanh, không sẽ chịu bất hạnh khôn lường.

Cũng như hạn sao La hầu cứ 9 năm sao kế đô quay lại một lần, nam mạng được tính từ năm 7 tuổi, nữ mạng được tính từ năm 10 tuổi, cụ thể:

Nam mạng tuổi: 7, 16, 25, 34, 43, 52, 61, 70, 79, 88 và 97 tuổi.

Nữ mạng tuổi: 10, 19, 28, 37, 46, 55, 64, 73, 82 và 91 tuổi.

Như vậy những người sinh vào các năm sau đây sẽ chịu hạn sao Kế đô trong năm 2019:

Nam mạng sinh năm: 2013, 2004, 1995, 1986, 1977, 1969, 1960, 1951.

Nữ mạng sinh năm: 2010, 2001, 1992, 1983, 1974, 1965, 1956, 1947.

e/ Giải hạn sao thái bạch:

Cách tính hạn sao Thái bạch:

Người ta truyền miệng nhau rằng: “Sao Thái Bạch sạch hết cửa nhà”. Sao Thái bạch thuộc hành Kim, là một hung tinh – sao xấu, gây ra hao tốn tiền bạc rất lớn. Gặp phải sao Thái Bạch chiếu mệnh thường hao tốn tiền bạc tài sản lớn, gặp tiểu nhân, kẻ xấu hãm hại, nhiều vướng mắc, rắc rối với luật pháp, dễ mắc các bệnh về nội tạng. Hàng năm, cứ bước sang năm mới khi gặp sao Thái Bạch ai nấy cũng có tâm lý lo lắng, hoang mang, nên việc giải hạn vô cùng quan trọng với những người này.

Nam mạng tuổi: 4, 13, 22, 31, 40, 49, 58, 67, 76, 85 và 94 tuổi.

Nữ mạng tuổi: 8, 17, 26, 35, 44, 53, 62, 71, 80, 89 và 98 tuổi

Như vậy những người sinh vào các năm sau đây sẽ chịu hạn sao Thái bạch trong năm 2019:

Nam mạng sinh năm: 2007, 1998, 1989, 1980, 1971, 1962, 1953.

Nữ mạng sinh năm: 2003, 1994, 1985, 1976, 1967, 1958, 1949.

f/ Ngoài những hạn nặng trên, còn những hạn nhẹ khác khi tuổi bị chiếu tương ứng với các sao còn lại trong 10 sao như đã nói.

Nam giới tuổi : 11-20-29-38-47-56-65-74-83

Nữ giới tuổi : 05-14-23-32-41-50-59-68-77

Nam giới tuổi : 12-21-30-39-48-57-66-75-84

Nữ giới tuổi : 09-18-27-36-45-54-63-72-81

Nam giới tuổi : 05-14-23-32-41-50-59-68-77

Nữ giới tuổi : 07-16-25-34-43-52-61-70-79

Nam giới tuổi : 06-15-24-33-42-51-60-69-78

Nữ giới tuổi : 11-20-29-38-47-56-65-74-83

Nam giới tuổi : 07-16-25-34-43-52-61-70-79

Nữ giới tuổi : 10-19-28-37-46-55-64-73-82

Nam giới tuổi : 08-17-26-35-44-53-62-71-80

Nữ giới tuổi : 04-13-22-31-40-49-58-67-76-85

Nam giới tuổi : 09-18-27-36-45-54-63-72-81

Nữ giới tuổi : 03-12-21-30-39-48-57-66-75-84

Làm sao giảm mức độ của hạn?

Tốt nhất nên giải hạn một năm 2 lần, lần đầu vào đầu năm, giải hạn lần thứ hai sau đó tuỳ vào ngày tháng năm sinh của mỗi người (liên hệ để thầy xem giúp). Lựa chọn thầy giỏi để giải hạn giúp bạn, không nên tự làm hay những chỗ không uy tín làm. Không nên xem nhẹ lễ giải hạn này.

Việc giải hạn chỉ có tác dụng giảm mức độ của “hạn bạn gặp phải”, chứ không thể giải được hoàn toàn hạn được. Thầy làm giúp bạn càng giỏi thì mực độ “gặp hạn” càng nhẹ ít đi. Còn lại phụ thuộc vào “nghiệp” bạn gây ra nữa, nên tích cực làm việc tốt, không xúc phạm, hãm hại hay gây thù với một ai đó. Làm được như vậy chắc chắn “hạn” sẽ rất ít với bạn.

Zalo – Viber – WhatsApp – Điện thoại: 0918.334.190 (tuyệt đối không gọi- chỉ nhắn tin)Mail: cuasotinhyeu255@gmail.com

Chính vì tính ưu việt là có thể giải hạn vào bất kỳ ngày nào trong năm nên cách cúng giải hạn người Thái của thầy Pá vi sẽ giúp “hạn” ít đi rất nhiều. Các anh chị thực sự cần làm lễ giải hạn, cầu siêu, hay làm bùa vui lòng liên hệ trực tiếp với thầy Pá vi theo thông tin sau:

Face: https://www.facebook.com/buayeupavi/Lưu ý: Với các anh/ chị từng làm bùa của thầy Pá vi sẽ được ưu tiên giảm 1/2 tiền lễ khi làm giải hạn.

( Thầy Pá vi, Nghệ an ngày 20/03/2019)

Cập nhật thông tin chi tiết về Kinh Nghiệm Đi Lễ Phủ Tây Hồ Cầu Gì, Cách Sắm Và Dâng Lễ Sao Cho Đúng trên website Xnko.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!