Xu Hướng 10/2023 # Hướng Dẫn Đi Văn Miếu Quốc Tử Giám Cầu Thi Cử # Top 11 Xem Nhiều | Xnko.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Hướng Dẫn Đi Văn Miếu Quốc Tử Giám Cầu Thi Cử # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Đi Văn Miếu Quốc Tử Giám Cầu Thi Cử được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Xnko.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Văn Miếu Quốc Tử Giám ở đâu?

Nhắc đến cầu thi cử đỗ đạt, người ta nghĩ ngay đến Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Nơi đây vừa có ý nghĩa lịch sử lâu đời, vừa là nơi linh thiêng trong việc cầu thi đỗ.

1.1. Văn Miếu – Quốc Tử Giám nằm ở đâu?

Văn Miếu Quốc Tử Giám nằm ngay trung tâm thủ đô Hà Nội, bao quanh bởi bốn tuyến phố chính của quận Đống Đa là Nguyễn Thái Học, Tôn Đức Thắng, Văn Miếu và Quốc Tử Giám. Cổng chính của Văn Miếu Quốc Tử Giám có địa chỉ tại số 58, phố Văn Miếu.

1.2. Xe bus đi Văn Miếu – Quốc Tử Giám

Tuyến xe bus đến Văn Miếu – Quốc Tử Giám gồm có các tuyến số : 02, 23, 32, 38, 41.

Tuyến xe bus số 02: Bác Cổ – Bến xe Yên Nghĩa

Tuyến xe bus số 23: Tuyến vòng khép kín Nguyễn Công Trứ – Nguyễn Công Trứ

Tuyến xe bus số 32: BX Giáp Bát – Nhổn

Tuyến xe bus số 38: Nam Thăng Long – Mai Động

Tuyến xe bus số 41: Nghi Tàm – BX Giáp Bát

2. Văn Miếu Quốc Tử Giám mở cửa lúc mấy giờ?

Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội ngày thường và ngày tết đều mở cửa từ thứ 2 đến chủ nhật. Tuy nhiên, giờ mở cửa có sự khác nhau.

2.1. Thời gian mở cửa Văn Miếu – Quốc Tử Giám theo ngày

Thứ 2 đến thứ 6: Mở cửa từ 7:30 – 18:00

Thứ 7, Chủ Nhật: Mở cửa từ 8:00 – 21:00

2.2. Lịch vào Văn Miếu Quốc Tử Giám theo mùa

Vào mùa nóng (từ ngày 15/4 đến 15/10): Từ 7h30 đến 17h30

Vào mùa lạnh (từ ngày 16/10 đến 14/4): Từ 8h00 đến 17h00

3. Vé tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám

Giá vé tham quan Văn Miếu – Quốc Tử Giám được niêm yết là 30.000 đồng/lượt cho cả khách nước ngoài và khách Việt Nam. Tuy nhiên, tùy từng đối tượng, giá vé có sự thay đổi. Có những đối tượng sẽ được giảm giá 50% giá vé. Đặc biệt, một số du khách sẽ được miễn phí hoàn toàn.

Giá giảm áp dụng cụ thể như sau:

Đối tượng được giảm 50% giá vé (tức 15.000 đồng)

Người bị khuyết tật nặng

Công dân Việt Nam từ 60 tuổi trở lên

Người dân ở các xã, huyện miền núi; vùng sâu, vùng xa, kém phát triển

Người có công với Đảng, cách mạng

Học sinh, sinh viên từ 15 tuổi trở lên

Đối tượng được miễn phí vé tham quan

Người khuyết tật đặc biệt nặng

Trẻ em dưới 15 tuổi

4. Giới thiệu về Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội 4.1. Lịch sử hình thành

Văn Miếu được xây dựng vào năm 1070 dưới thời vua Lý Thánh Tông, còn Quốc Tử Giám được xây dựng năm 1076, dưới thời vua Lý Nhân Tông. Hai công trình được xây dựng để dạy học, thờ Khổng Tử và những bậc hiền tài Nho học xưa.

Dưới thời Lý, giáo dục Việt Nam phát triển nhất trong các thời đại vua chúa phong kiến. Quốc Tử Giám được xây nên chính là minh chứng rõ nét nhất cho quyết tâm nâng cao học vấn của vua Lý Nhân Tông.

Đây là công trình mang tính đột phá, được xây nên nhằm cổ vũ tinh thần hiếu học của nhân dân. Đồng thời, đây cũng là nơi tìm kiếm và bồi dưỡng nhân tài phục vụ đất nước. Sau khi được xây dựng, các lớp học ở Quốc Tử Giám bắt đầu được mở ra vào năm 1076.

Học trò tại Quốc Tử Giám được gọi là giám sinh. Đây là những sĩ tử đã đỗ kì thi Hương, vượt qua kỳ kiểm tra ở Bộ Lễ. Các giám sinh vào Quốc Tử Giám học tập, nghe giảng và làm văn để chuẩn bị thi Hội, thi Đình. Rất nhiều học giả nổi tiếng có công cho triều đình đã trưởng thành từ Quốc Tử Giám.

Nhà Thái học ngày nay trong khu Quốc Tử Giám ngày xưa chính là nơi các giám sinh học tập, bình văn học. Vì thế, đây được coi là trường đại học quốc gia đầu tiên của Việt Nam, nơi sản sinh ra hiền tài cho đất nước.

4.2. Văn Miếu Quốc Tử Giám thờ ai?

Văn Miếu – Quốc Tử Giám không thờ thần, thờ thánh nhưng nó vẫn vô cùng linh thiêng. Ba người được thờ tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám đều là 3 vị vua anh minh có công trong việc hình thành và phát triển nơi đây.

Người khai móng mở nền

Người đã khai móng mở nền ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám là Đức vua Lý Thánh Tông. Ông là người đổi quốc hiệu đất nước từ Đại Cồ Việt thành Đại Việt sau khi lên ngôi. Dưới thời trị vì của vua Lý Thánh Tông, lần đầu tiên đất nước ta có những quy định chính quy cho việc học hành. Vị vua anh minh đã nhận thức được tầm quan trọng của sự học. Đầu tiên, ông dựng đền thờ người có công khai sáng ra chữ nghĩa. Sau đó, ông xây trường học, đào tạo môn sinh trở thành hiền tài giúp dân trị nước. Người đầu tiên phải đến đây học chính là Thái tử. Bởi theo chế độ phong kiến, Thái tử là người nối tiếp nghiệp vua cha nắm quyền trị vì đất nước. Việc cho Thái tử đến Văn Miếu để học là thái độ cầu thị của người có quyền và muốn quyền lực đó phát huy bằng tri thức.

Người học trò đầu tiên của Quốc Tử Giám

Quốc Tử Giám là nơi dạy dỗ, giáo dục Quốc Tử (nghĩa là con trai của vua) để họ có đầy đủ tư chất và phẩm hạnh thành người kế tục sự nghiệp của phụ vương khi nối ngôi. Và người học trò đầu tiên của Quốc Tử Giám chính là Đức vua Lý Nhân Tông.

Năm 1070, lúc Văn Miếu vừa được xây dựng, ngài được vua cha cho vào đây học khi mới tròn 5 tuổi. Năm 1076 vua Lý Nhân Tông đã cho phép triều đình lập ra Quốc Tử Giám và chỉ thị tuyển chọn quan chức – những người biết chữ để đưa vào học tiếp ở Quốc Tử Giám nâng cao trình độ học vấn. Đây được coi là địa điểm học hành bậc nhất đất nước lúc ấy.

Người kế thừa và nâng cao tầm vóc của Miếu Văn

Ngài là Đức vua Lê Thánh Tông (1442 – 1497), con trai thứ tư của vua Lê Thái Tông. Ngài tại vị 38 năm. Lê Thánh Tông được sử sách ghi nhận là người minh mẫn, sáng suốt, uyên thâm về văn chương, giỏi giang về võ nghệ. Nước ta dưới thời cai quản của ông là một Đại Việt hưng thịnh. Nhà nước Trung ương phong kiến tập quyền giúp nhà vua có một bộ máy cai quản hoàn thiện từ triều đình tới địa phương. Bộ luật Hồng Đức ra đời được coi là bộ luật thành văn hoàn chỉnh nhất so với trước đó.

Việc học hành và thi cử dưới thời vua Lê Thánh Tông được đánh giá là hiệu quả nhất so với trước đó. Cả những triều đại phong kiến sau này, ở những kỳ thi Hán học cuối cùng của triều Nguyễn cũng không quy củ bằng thời Lê.

4.3. Ý nghĩa lịch sử của Văn Miếu Quốc Tử Giám

Qua thời gian và những biến chuyển của lịch sử, khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám ngày càng khẳng định được giá trị phi vật thể của mình. Đây là nơi chứng kiến quá trình hình thành và phát triển của nền giáo dục Việt Nam. Quốc Tử Giám đã đào tạo ra rất nhiều nhà nho ưu tú, những người đã tiếp thu tinh hoa của các nền văn minh phương Đông để sáng tạo ra kho tàng di sản Hán Nôm giàu đậm tinh thần yêu nước và bản sắc dân tộc. Từ đây, danh xưng một đất nước hiếu học trở thành niềm tự hào của Việt Nam với bè bạn năm châu.

5. Tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám

Khuôn viên Văn Miếu Quốc Tử Giám rất rộng, kiến trúc độc đáo của nơi đây được chia thành 5 khu vực. Các khu vực kết nối với nhau qua trục đường nối từ đầu đến cuối khuôn viên. Đi theo con đường thần đạo này, du khách sẽ được khám phá lần lượt Văn Miếu Quốc Tử Giám.

Đầu tiên là vào cửa Văn Miếu. Cửa vào nằm ngay cổng Tam Quan (có 3 cửa, cửa ở giữa cao to và được xây thành 2 tầng). Đi qua cổng Tam Quan là khu nhập đạo, du khách đi thẳng vào sẽ tới cổng thứ 2, gọi là Đại Trung Môn. Sau khi tham quan Đại Trung Môn, du khách sẽ di chuyển đến Khuê Văn Các. Đây được coi là biểu tượng của Văn Miếu Quốc Tử Giám.

Khuê Văn Các tượng trưng cho sự phát triển của nền giáo dục, là nơi thu hút rất nhiều khách du lịch tới tham quan. Đi vào Khuê Văn Các, du khách sẽ thấy 2 cổng nhỏ tên Bí Văn và Súc Văn. Hai cửa nhỏ này cùng với gác của Khuê Văn Các sẽ dẫn du khách tới một địa điểm tham quan duy nhất đó chính là giếng Thiên Quang và khu vực bia tiến sĩ.

Bao quanh giếng Thiên Quang là khu nhà để bia tiến sĩ. Bia tiến sĩ Văn Miếu Quốc Tử Giám chính là hiện vật có giá trị nhất. Hai hàng bia đá, mỗi hàng có 41 bia, bia đá đặt trên một con rùa tượng trưng cho sự bất tử, bất diệt. 82 tấm bia đá ghi tên 1307 vị Tiến sĩ của 82 khoa thi và đã thành danh ở Quốc Tử Giám. Đây là hiện vật tượng trưng cho sự hiếu học của người Việt Nam qua các triều đại phong kiến.

Sau khi tham quan khu vực thứ 3, du khách bước qua cửa Đại Thành để đến được khu vực Đại Bái Đường. Sau Đại Bái Đường là tòa Thượng Điện kín đáo hơn dành để thờ những vị Tổ Đạo Nho. Gian giữa thờ Khổng Tử, bên trái thờ Tăng Tử và Mạnh Tử, bên phải thờ Nhan Tử và Tử Tư.

Lưu ý: Đây là khu vực thờ tự trang nghiêm nên du khách phải giữ im lặng khi tham quan nơi này.

6. Hướng dẫn cầu thi cử đỗ đạt tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám

Để cầu thi cử đỗ đạt, các sỹ tử đến Văn Miếu phải chuẩn bị kỹ lưỡng và làm đúng theo các bước để việc cầu cúng được chứng giám.

6.1. Chuẩn bị lễ mang đến Văn Miếu

Một gói bánh đậu xanh

3 cái bóng đèn điện

Một quyển vở, một cái bút, hoa quả các loại

5 lễ tiền vàng

Có thể thêm nhiều vật phẩm khác, gói vào rồi đặt lên mâm lễ

6.2. Trang phục đi lễ tại Văn Miếu 6.3. Sớ cầu thi đỗ đạt

Sớ cầu thi đỗ đạt khi vào cúng tại Văn Miếu là điều không thể thiếu. Khi qua cổng Văn Miếu, bạn sẽ nhìn thấy những bàn nhận viết sớ. Những mong muốn, tên tuổi, địa chỉ của bạn sẽ được các thầy nho viết vào văn sớ trước khi mang vào lễ trong các điện.

6.4. Văn khấn ở Văn Miếu Quốc Tử Giám

Sau khi đặt sớ và thắp hương, bạn hãy chắp tay, thành kính khấn theo bài văn khấn sau:

[su_note note_color=”#f7941d” text_color=”#ffffff”]

“Việt Nam quốc; Hà Nội thị; Văn miếu Quốc Tử Giám.

Môn sinh: … – Sinh … niên.

Kính cẩn tấu trình: Văn xương Thánh Đế.

Chư vị Thượng Trung Hạ bản từ.

Hôm nay là ngày … tháng … năm.

Con xin kính cẩn biện cung trần bạc lễ (đã chuẩn bị từ trước)

Cúi xin chư vị Đại Đức Thánh Hiền học giả chứng giám cho con là: …

Trú tại : số nhà … Hàng Đào phố – Hoàn Kiếm quận – Hà nội Tỉnh – Việt nam quốc. Nay đang học tại: … quận – … Tỉnh – Việt Nam quốc. Kim niên … ứng thí kỳ thi: …

Trước linh đài Văn xương Thánh Đế linh đài con xin tâm thành kính cẩn xin các ngài chứng giám tâm thành, phù độ gia trì cho con năm nay được bản mệnh khang an, tinh thần dong sảng, trí lực tinh anh, minh mẫn, gạt bỏ tạp phế, chú tâm đèn sách học tập để bước vào kỳ thi tới được gặp nhiều hanh thông cát tường, học giỏi đỗ cao, thày yêu bạn giúp, hoàn tất được bài thi đến nơi đến chốn, đạt điểm số tối đa của trường: Đại học …

Con kính xin chư vị chấp lễ chấp cầu trợ lực cho con được kim bảng danh đề toại tâm như ý.

Con xin khấu đầu cảm tạ!

Môn sinh con: … xin rập đầu cúi lạy đến bách bái.

Thiên vận:

Nhâm Thìn niên – Nhị nguyệt – Đại cát nhật. “

[/su_note]

Lưu ý:

Sau khi lễ xong, bạn mang đồ cúng đi hóa vàng, mang bút và vở về nhà, khi nào đi thi mang đi theo dùng để làm bài

Lắp bóng điện vào đèn bàn học để ôn luyện hàng ngày

Bánh đậu xanh ăn hàng ngày, đặc biệt là trước lúc đi thi lấy may mắn

6.5. Xin chữ ông đồ ở Văn Miếu

Sau khi làm lễ xong, bạn hãy ra xin chữ ông đồ để lấy may. Chỉ dịp tết và trước các kỳ thi lớn thì hoạt động này mới được tổ chức. Các sỹ tử chuẩn bị “ra trận” có thể xin chữ “đỗ đạt” hoặc “mã đáo thành công”. Mực Tàu, giấy đỏ và những con chữ điêu luyện khiến bức thi pháp thu hút bất cứ du khách nào đến tham quan Văn Miếu.

Giá xin chữ dao động từ 50 đến 80 nghìn VNĐ tùy từng thời điểm. Bạn nên xin chữ và mang về treo trước bạn học như một lá bùa thi cử.

Kỳ thi THPT Quốc gia đang đến rất gần, hãy làm theo những hướng dẫn của dulichtoday khi đi lễ cầu may ở Văn Miếu Quốc Tử Giám. Chúc các sỹ tử sẽ chinh phục kỳ thi thpt quốc gia 2023 may mắn, “công thành danh toại”!

Hướng Dẫn Tham Quan Văn Miếu Quốc Tử Giám

Nếu có dịp đi du lịch Hà Nội, các bạn nên dành chút thời gian để tham quan Văn Miếu – Quốc Tử Giám, trường đại học đầu tiên của Việt Nam, nơi đây có nhiều điều thú vị để các bạn tìm hiểu và khám phá.

Văn Miếu được xây dựng vào tháng 10 năm 1070, đời vua Lý Thánh Tông. Đến năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho lập trường Quốc Tử Giám, kề sau Văn Miếu. Đây là trường đại học đầu tiên của Việt Nam. Ban đầu, trường chỉ dành riêng cho con em trong Hoàng tộc và con em các vị đại thần trong triều đình về sau mới mở rộng và thu nhận cả thường dân học xuất sắc. Văn Miếu – Quốc Tử Giám là tổ hợp gồm hai di tích:

Văn Miếu thờ Khổng Tử, các bậc hiền triết Nho giáo và Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An – người thầy tiêu biểu đạo cao, đức trọng của nền giáo dục Việt Nam;

Quốc Tử Giám – Trường Đại học đầu tiên của Việt Nam.

Văn Miếu – Quốc Tử Giám trước kia là nơi dựng các tấm bia ghi tên những người đỗ tiến sĩ và thu nhận các học trò giỏi. Nay là nơi tham quan của du khách trong, ngoài nước, nơi khen tặng học sinh thi đỗ điểm cao, sinh viên giỏi xuất sắc và cũng là nơi các sĩ tử đến “cầu may” trước mỗi kỳ thi.

Giá vé tham quan và giờ mở cửa

Cách đi đến Văn Miếu – Quốc Tử Giám

Điểm tham quan

Lưu ý

Giá vé tham quan và giờ mở cửa Văn Miếu – Quốc Tử Giám

Giá vé tham quan (Áp dụng cho cả khách trong và ngoài nước).

Giá vé người lớn: 30.000VNĐ

Giảm 50% cho: Người khuyết tật nặng; nhân dân ở các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa; người có công với cách mạng; học sinh, sinh viên từ 15 tuổi trở lên (xuất trình thẻ học sinh, sinh viên)

Miễn vé tham quan: Đối với người khuyết tật đặc biệt nặng; trẻ em dưới 15 tuổi.

Giờ mở cửa:

Từ 15/4 đến 15/10 mở cửa: từ 7h30 – 17h30

Tháng còn lại: 8h00 – 17h00

Cách đi đến Văn Miếu – Quốc Tử Giám

Từ trung tâm thành phố Hà Nội để đến tham quan Văn Miếu – Quốc Tử Giám, các bạn có thể đi bằng phương tiện cá nhân hoặc phương tiện công cộng (xe buýt, taxi)

Nếu đi bằng phương tiện cá nhân

Xuất phát từ Hồ Gươm, các bạn đi theo đường Lê Thái Tổ, rẽ phải vào đường Tràng Thi, đi về phía đường Cửa Nam, Nguyễn Khuyến, rồi rẽ trái vào đường Văn Miếu.

Nếu di chuyển bằng xe buýt, các bạn bắt các xe sau đi qua hoặc có điểm dừng lân cận khu Văn Miếu: xe số 02, 23, 38, 25, 41.

Điểm tham quan

Quần thể kiến trúc Văn Miếu – Quốc Tử Giám nằm trên diện tích 54331m² bao gồm: hồ Văn, khu Văn Miếu – Quốc Tử Giám và vườn Giám.

Hồ Văn (hồ Minh Đường hay hồ Giám) nằm ở đối diện cổng chính Văn Miếu bị ngăn cách bởi đường Quốc Tử Giám. Đây là một hồ nước trong, quanh bờ cây cối râm mát, giữa hồ có gò Kim Châu, trên gò xưa kia có Phán Thuỷ đường (Văn hồ đình) là nơi diễn ra các buổi bình văn thơ của Nho sĩ kinh thành xưa. Trên gò hiện còn một tấm bia dựng năm Tự Đức thứ 18 (1865) nói về việc tu sửa hồ Văn và dựng Phán Thủy đường.

Dọc theo chiều dài phía Tây của Văn Miếu – Quốc Tử Giám là khu vườn Giám. Nơi đây có nhà bát giác, cây cảnh, cây thế, non bộ… Khu vườn Giám hiện cũng được tôn tạo, tu sửa làm nơi dạo chơi, thư giãn cho khách tham quan và tổ chức các hoạt động văn hóa truyền thống của dân tộc..

Trong Văn Miếu – Quốc Tử Giám chia làm 5 khu vực rõ rệt, mỗi khu vực đều có tường ngăn cách và cổng đi lại liên hệ với nhau.

Văn Miếu Môn – Cổng dẫn vào khu thứ nhất:

Phía trước Văn Miếu Môn là tứ trụ (tượng trung cho 4 hướng Đông – Tây – Nam – Bắc) và hai tấm bia Hạ mã hai bên là mốc ranh giới chiều ngang phía trước mặt cổng. Xưa kia dù công hầu hay khanh tướng, dù võng lọng hay ngựa xe hễ đi qua Văn Miếu đều phải xuống đi bộ ít nhất từ tấm bia Hạ mã bên này sang tới tấm bia Hạ mã bên kia mới lại được lên xe lên ngựa. Tứ trụ được xây bằng gạch, hai trụ giữa xây cao hơn, phía trên có hình 2 con nghê chầu vào. Quan niệm tâm linh cho rằng nghê là linh vật có khả năng nhận ra kẻ ác hay người thiện.

Văn Miếu môn là kiến trúc cổng Tam quan hai tầng (cổng có ba cửa, cửa giữa cao to và xây 2 tầng), Tầng trên có ba chữ 文廟門 (Văn miếu môn). Phía ngoài có đôi rồng đá cách điệu thời Lê, bên trong có đôi rồng đá thời nhà Nguyễn.

Khu thứ nhất: Đại Trung Môn.

Từ cổng chính Văn Miếu Môn vào không gian thứ nhất gọi là khu Nhập đạo, theo đường thẳng tới cổng thứ hai là Đại Trung môn. Ngang hàng với Đại Trung môn có hai cửa nhỏ hai bên, bên trái có cửa Thành Đức (trở thành người có đức), bên phải có cửa Đạt Tài (trở thành người tài giỏi). Gian giữa cổng treo một tấm biển nhỏ đề 3 chữ sơn then Đại Trung môn.

Khu thứ hai: Khuê Văn Các

Qua Đại Trung môn là con đường chạy thẳng đến Khuê Văn Các – một công trình kiến trúc độc đáo xây dựng năm 1805 (triều Nguyễn), gồm hai tầng tám mái, bốn mái thượng và bốn mái hạ. Tầng dưới là bốn trụ gạch có chạm trổ hoa văn, tầng trên là kiến trúc gỗ. Bốn mặt tường bịt ván gỗ, mỗi mặt đều làm một cửa tròn có những thanh gỗ chống tỏa ra bốn phía với ý nghĩa cửa tròn tượng trưng cho sao Khuê và những thanh gỗ chống tượng trưng cho những tia sáng của sao. Mé trên sát mái phía cửa ngoài vào treo một biển sơn son thiếp vàng 3 chữ 奎文閣 (Khuê Văn Các).

Khuê Văn Các vốn là nơi xưa kia dùng để họp bình những bài văn hay của các sĩ tử đã thi trúng khoa thi hội. Ngày nay được lấy làm biểu tượng của thủ đô Hà Nội. Hai bên Khuê Văn Các là hai cửa nhỏ Bí Văn và Súc Văn. Hai cửa này cùng với gác Khuê Văn đồng thời mở ra khu vực thứ hai, khu vực giếng Thiên Quang và hai vườn bia Tiến sĩ

Khu thứ ba: Giếng Thiên Quang và vườn bia Tiến sĩ.

Giếng Thiên Quang (giếng nước soi ánh sáng mặt trời) hay còn gọi là Văn Trì (ao Văn). Giếng hình vuông, quanh bờ đều xây hàng lan can tới độ ngang lưng. Một con đường nhỏ lát gạch bao quanh giếng, dẫn đến cửa Đại Thành hoặc rẽ sang 2 vườn bia đá ở 2 bên.

Vườn bia tiến sĩ với 82 tấm bia tiến sĩ của Việt Nam được dựng từ năm 1484 đến 1780, khắc các bài văn bia đề danh tiến sĩ Nho học Việt Nam.

Bia được dựng hai bên phải trái của giếng Thiên Quang, mặt bia đều quay về phía giếng. Giữa mỗi vườn bia xây một tòa đình vuông, cửa trông thẳng xuống giếng. Trên các bia trang trí hình mặt trời, mây, hoa lá, ngọn lửa hay mặt trăng, thể hiện nhân sinh quan của người đương thời.

Khu thứ tư: Đại Thành môn – Khu điện thờ.

Cửa Đại Thành (Đại Thành môn – “cửa của sự thành đạt lớn lao”), điểm mở đầu cho khu vực của những kiến trúc chính.

Cũng như cửa Đại Trung, cửa Đại Thành là một kiến trúc 3 gian với hai hàng cột hiên trước sau và một hàng cột giữa. Chính giữa, giáp nóc có treo một bức hoành khắc 3 chữ 大成門 (Đại Thành Môn). Hai bên khắc những dòng chữ có nội dung thông báo về thời điểm xây dựng và trùng tu.

Cửa Đại Thành mở đầu cho khu vực chính của di tích, nơi thờ Khổng Tử, Chu Công, Tứ Phối, Thất thập nhị hiền v.v… và cũng là nơi giảng dạy của trường giám thời xưa.

Hai cửa nhỏ hai bên Đại Thành Môn là Kim Thanh môn (bên phải) và Ngọc Chấn môn (bên trái). Tuy nhiên, hai cửa này không mở vào thẳng khu vực chính, mà để đi qua con đường lát gạch phía sau 2 dãy Tả Vu và Hữu Vu để tiếp tục qua sang khu thứ năm là Khải Thánh, khu cuối cùng của di tích.

Khu điện thờ:

Bước qua cửa Đại Thành là tới một sân rộng lát gạch Bát Tràng: sân Đại Bái. Hai bên là hai dãy nhà, Tả Vu và Hữu Vu, trước đây thờ bài vị của 72 học trò xuất sắc của Khổng Tử và Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An. Bái đường là nơi hành lễ trong các kỳ tế tự, có những bức hoành phi, câu đối ca ngợi Nho học và Khổng Tử. Đại Điện thành gồm chín gian, là nơi thờ Khổng Tử, Tứ phối (Nhan Hồi, Tư Tử, Tăng Sâm và Mạnh Tử) và bài vị của 10 vị hiền triết.

Chính trước mặt là tòa Đại Bái Đường rộng rãi nối giáp với đầu hồi của Tả Vu, Hữu Vu, tạo thành cụm kiến trúc hình chữ U.

Sau Đại Bái Đường, song song là tòa Thượng Điện kín đáo và tối hơn Đại Bái, tạo cho nơi đây một không khí thâm nghiêm, u tịch. Đây là nơi thờ những vị tổ đạo Nho. Gian chính giữa có ngai thờ Khổng Tử. Bên trái có 2 ngai thờ Tăng Tử và Mạnh Tử; bên phải có 2 ngai thờ Nhan Tử và Tử Tư. Hai gian đầu hồi thờ Thập Triết gồm những vị: Mẫu tử, Nhiễm tử, Đoan mộc tử, Trang Tử, Bốc tử, Hữu tử, Tề tử, Ngân tử, Suyền Tôn tử, Chu tử.

Khu thứ năm: Đền Khải Thánh.

Đền Khải Thánh xưa vốn là Quốc Tử Giám (nhà Thái học), trường Đại học quốc gia đầu tiên của Việt Nam gồm giảng đường, nhà tam xá cho học sinh ở, thư viện, kho để đồ tế khí. Đầu thế kỷ XIX, triều Nguyễn định đô ở Huế và cho xây dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám Huế, nơi đây trở thành trường học của phủ Hoài Đức, sau xây điện Khải Thánh thờ cha mẹ Khổng Tử. Năm 1946, khu này bị chiến tranh phá huỷ hoàn toàn. Công trình nhà Thái học ngày nay là hoàn toàn mới được hoàn thành vào năm 2000 nhằm tôn vinh truyền thống văn hoá dân tộc. Nơi đây đặt tượng tưởng niệm ba vua Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông, Lê Thánh Tông và Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An.

Một số lưu ý khi tham quan Văn Miếu – Quốc Tử Giám

Tôn trọng di tích, chấp hành quy định của đơn vị quản lý di tích: Không xâm hại đến di vật, cảnh quan di tích; Không xoa đầu rùa, viết, vẽ, đứng, ngồi lên bia Tiến sĩ…

Trang phục sạch sẽ, gọn gàng (Không mặc váy hoặc quần quá ngắn, trang phục hở hang, trang phục trong nhà); Không hút thuốc, đội nón, đội mũ trong khu vực Điện thờ, nhà trưng bày…

Thực hiện nếp sống văn minh nơi thờ tự: Không có hành vi thiếu văn hóa, nói tục, gây mất trật tự an ninh; Có thái độ đúng mực khi hành lễ, mỗi người chỉ thắp một nén hương; Dâng lễ, thắp hương đúng nơi quy định.

Nghiêm cấm việc lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng để thực hiện các hoạt động mê tín dị đoan, cờ bạc, lừa đảo…

Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cảnh quan môi trường: Không trèo tường, trèo cây, bẻ cành, hái hoa, giẫm lên thảm cỏ, câu cá, bơi lội, vứt rác bừa bãi.

Không mang vũ khí, chất nổ, chất dễ cháy vào khu di tích.

Để xe đúng nơi quy định, tự quản lý tư trang để tránh xảy ra mất mát.

Các hoạt động quay phim tại di tích chỉ được thực hiện khi có sự đồng ý của lãnh đạo khu di tích.

Kinh Nghiệm Tham Quan Văn Miếu Quốc Tử Giám 2023

Nguyễn Quang Trung

Travel Expert 28/02/2023

Văn Miếu Quốc Tử Giám là quần thể di tích lịch sử phong phú, đa dạng hàng đầu của thủ đô Hà Nội nói riêng và nước Việt Nam nói chung. Với những ý nghĩa lịch sử và văn hóa quan trọng, Văn Miếu là một trong 23 di tích quốc gia đặc biệt của Việt Nam.

Văn Miếu Quốc Tử Giám là quần thể di tích lịch sử phong phú, đa dạng hàng đầu của thủ đô Hà Nội nói riêng và nước Việt Nam nói chung. Với những ý nghĩa lịch sử và văn hóa quan trọng, Văn Miếu là một trong 23 di tích quốc gia đặc biệt của Việt Nam.

Văn Miếu Quốc Tử Giám có địa chỉ tại số 58 phố Văn Miếu, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Có vị trí đắc địa nơi giao thoa 4 tuyến phố trung tâm của quận Đống Đa, Văn Miếu là nơi lưu giữ dấu ấn lịch sử văn hóa ngàn năm cổ kính và trang nghiêm, tĩnh mịch giữa lòng thủ đô, là địa điểm du lịch Hà Nội nổi tiếng.

Được khởi công xây dựng từ tháng 8 năm 1070 dưới thời vua Lý Thánh Tông, Văn Miếu ngoài chức năng thờ các bậc thánh nhân của Đạo Nho còn là một trường học hoàng gia đầu tiên – nơi dạy dỗ các Hoàng thái tử. Học trò đầu tiên của trường học hoàng gia này là Thái tử Lý Càn Đức tức vua Lý Nhân Tông. Năm 1076, chính người học trò đầu tiên này sau khi lên ngôi đã cho lập trường dạy học ở bên cạnh Văn Miếu. Trường chỉ dành riêng cho con của các bậc vua quan quyền quý nên được đặt tên là Quốc Tử Giám.

Năm 1253 dưới thời vua Trần Thái Tông, trường Quốc Tử Giám được đổi tên thành Quốc học viện. Vào thời này trường học được mở rộng và thu nhận cả con cái của thường dân tới học chỉ cần có sức học vượt trội xuất sắc. Thời vua Trần Minh Tông (1300 – 1357), Chu Văn An được mời giữ chức Quốc tử giám tư nghiệp tương đương với chức hiệu trưởng ngày nay. Ông có nhiệm vụ quản lý mọi hoạt động của Quốc Tử Giám và trực tiếp dạy học cho Thái tử Trần Vượng.

Năm 1484, nhà vua Lê Thánh Tông tổ chức khoa thi và cho dựng bia của những người thi đỗ Tiến sỹ. Tới thời Nguyễn, trường Quốc Tử Giám được xây dựng tại Huế, kể từ đó Văn miếu Thăng Long được cho sửa sang tu sửa thành Văn Miếu Hà Nội và được gìn giữ cho tới tận ngày nay.

Quần thể khu di tích Văn Miếu là một khu đất hình chữ nhật rộng lớn có diện tích 54,331m2 mang đậm kiến trúc xây dựng thời đầu nhà Nguyễn. Khuôn viên Văn Miếu được bao bọc bởi 4 bức tường gạch vồ kiên cố.

Văn Miếu được thiết kế theo bố cục Nho giáo đăng đối từng lớp, từng khu theo trục Bắc Nam. Từ phía cổng lớn đi vào là tứ cột trụ và hai bia Hạ mã hai bên. Đi vào phía trong các khu vực Nội Tự được ngăn cách bởi hồ nước, sân đình rộng hay lối đi với khoảng không rộng 2 bên. Trước khi vào mỗi khu bạn sẽ bước qua hệ thống cửa bao gồm một cửa chính và hai cửa phụ hai bên. Tất cả các cửa cổng ra vào các khu Nội Tự, miếu, điện thờ, nhà Thái Học đều được thiết kế mái nóc với đôi rồng chầu mặt nguyệt mang đậm phong cách kiến trúc phương Đông cổ xưa.

Để đến được Văn Miếu Quốc Tử Giám du khách có thể lựa chọn một trong các cách như sau:

Di chuyển bằng xe bus: Với cách này du khách có thể bắt các xe bus tuyến 32, 41, 23, 38, 02 và xuống tại điểm dừng gần Văn Miếu nhất rồi đi bộ tới Văn Miếu

Lựa chọn dịch vụ xe buýt 2 tầng: Đây là dịch vụ tham quan du lịch thủ đô mới xuất hiện vài năm gần đây. Dịch vụ này không chỉ giúp bạn tham quan Văn Miếu mà còn đưa bạn đi tham quan tất cả các địa điểm, di tích nổi tiếng khác của Hà Nội rất chuyên nghiệp và tiện lợi

Sử dụng các tour du lịch nội thành bằng xe đạp: Đây là dịch vụ của các công ty lữ hành cung cấp nhằm mang tới trải nghiệm đặc biệt thú vị cho du khách khi tham quan Hà Nội bằng xe đạp

Taxi, xe ôm: Ở Hà Nội, xe ôm và taxi rất sẵn nên du khách rất dễ dàng để gọi xe tới Văn Miếu Quốc Tử Giám để tham quan khám phá

Di chuyển bằng phương tiện cá nhân: Nếu di chuyển bằng phương tiện cá nhân du khách có thể tra cứu bản đồ hoặc hỏi người dân để lựa chọn tuyến đường di chuyển phù hợp nhất tránh đi vào đường một chiều

Văn Miếu Quốc Tử Giám mở cửa tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày nghỉ cuối tuần hay lễ tết. Giờ mở cửa là 7h30 vào mùa đông, 8h vào các mùa khác còn giờ đóng cửa là 18h.

Giá vé tham quan Văn Miếu là 30 nghìn đồng/người/lượt vào thăm. Nếu thuộc một trong các đối tượng sau giá vé sẽ được miễn phí hoặc giảm giá 50%:

Miễn phí vé đối với trẻ em dưới 15 tuổi và người khuyết tật đặc biệt nặng

Giảm 50% giá vé đối với người vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu số, người già trên 60 tuổi, người khuyết tật nặng, người có công với đất nước

6. Hướng dẫn tham quan Văn Miếu

Để tham quan Văn Miếu trọn vẹn và đầy đủ nhất, du khách nên tham quan theo tuần tự các địa điểm như sau:

6.1. Hồ Văn

Nằm ngay phía trước cổng của Văn Miếu, hồ Văn hay còn gọi là hồ Giám hoặc hồ Minh Đường là điểm cần tham quan đầu tiên khi đến thăm Văn Miếu. Theo sử sách ghi chép lại hồ Văn là một công trình hồ rộng lớn, rộng tới 1 vạn chín trăm thước nằm trong tổng thể khu du tích Văn Miếu. Giữa lòng hồ Văn là gò Kim Châu. Phán Thủy Đường được xây dựng trên gò Kim Châu. Phán Thủy Đường là nơi diễn ra các buổi bình văn chương của các nho sĩ kinh thành xưa.

Do bị bỏ sót trong phân cách địa giới hành chính cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, Hồ Văn ngày nay chỉ còn diện tích khoảng 12,297 m2. Tuy nhiên với ý nghĩa lịch sử văn hóa lớn lao, Thành phố Hà Nội đã chủ trương lập đề án tôn tạo, khôi phục gò Kim Châu, bảo tồn Hồ Văn và đưa vào danh sách các di tích thuộc tổng thể khu di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám.

6.2. Văn Miếu Môn

Văn Miếu Môn là cổng tam quan phía ngoài của khu di tích. Gồm có 3 cửa với cửa được xây 2 tầng cao to. Tầng trên có ba chữ Văn Miếu Môn bằng chữ Hán cổ xưa. Nằm ở phía trước Văn Miếu môn là tứ trụ nghi môn ở giữa và hai tấm bia Hạ mã hai bên. Tương truyền rằng xưa kể lại dù là khanh tướng hay công hầu khi đi qua Văn Miếu đều phải hạ võng, xuống xe ngựa đi bộ ít nhất từ tấm bia Hạ mã bên này sang tới tấm bia Hạ mã bên kia rồi mới lại đi tiếp. Như vậy đủ để hiểu Văn Miếu có vị trí tôn nghiêm trang trọng và có ý nghĩa lớn lao tới mức nào.

6.3. Đại Trung Môn

Đại Trung Môn là cổng thứ hai của Văn Miếu đi thẳng vào qua cổng chính Văn Miếu Môn. Đại Trung Môn gồm 3 gian được xây trên nền gạch cao và lợp ngói mũi hài theo phong cách mái đình thời xưa. Trước và sau Đại Trung Môn là không gian rộng lớn đầy cây cỏ, hồ nước, những con đường nhỏ song song nối dài tạo nên cảm giác thâm nghiêm, thanh nhã, tĩnh mịch của chốn “văn vật sở đô”.

6.7. Đền Khải Thánh

Đền Khải Thánh là công trình nằm sau cùng của khu di tích Quốc Tử Giám xưa kia. Đây là nơi thờ tụng cha mẹ Khổng Tử là Thúc Lương Ngột và Nhan Thị. Khu này thời trước là khu cư xá với 150 gian phòng dành cho giám sinh hay còn gọi là khu Thái học nơi rèn đúc nhân tài cho nhiều triều đại. Tuy nhiên đến năm 1946 trong một lần bắn phá đại bác của thực dân Pháp khu này đã bị phá hủy toàn bộ. Sau đó Đền Khải Thánh được cho xây dựng mới và được bảo tồn cho đến ngày nay.

Khi đi tham quan Văn Miếu du khách nên đặc biệt lưu ý những điểm sau:

Mặc trang phục lịch sự, gọn gàng, sạch sẽ, trang nghiêm

Tuyệt đối không đội nón, mũ hay hút thuốc hay mang các vật liệu dễ cháy nổ trong khuôn viên Văn Miếu

Chỉ dâng lễ thắp hương chỉ thắp 1 nén hương đúng nơi quy định

Đi nhẹ nói khẽ giữ gìn vệ sinh cảnh quan môi trường

Không thực hiện các hoạt động mê tín dị đoan, lừa đảo, cờ bạc trong Văn Miếu

Không xâm hại đến các hiện vật, không viết vẽ, đứng ngồi lên, không xoa đầu rùa, bia Tiến sĩ và các hiện vật trưng bày khác

Theo kinh nghiệm tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám, thời gian tham quan di tích này chỉ mất từ 1 đến 3 tiếng. Vì vậy du khách nên có một lịch trình tham quan thêm các điểm khác gần Văn Miếu như ga Hà Nội, chùa Quán Sứ, di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò hoặc Tháp Hà Nội…

Đăng ký nhận ngay khuyến mãi

Thông tin khuyến mãi mỗi tháng sẽ được gửi vào inbox cho các chuyến đi của bạn

© 2023 – 2023 Bản quyền thuộc về chúng tôi CÔNG TY TNHH DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG JUSTFLY Số 15, ngách 102/28, Phố Hoàng Đạo Thành, Phường Kim Giang, Quận Thanh Xuân, Hà Nội Hotline: 0968 368 678 – Mail: info@justfly.vn – Mã số thuế: 0107326124

Giá Vé Vào Cửa Của Khi Tham Quan Văn Miếu Quốc Tử Giám

Văn Miếu Quốc Tử Giám mở cửa tất cả các ngày trong tuần từ thứ hai đến chủ nhật. Tùy vào mùa hè hay mùa đông mà thời gian mở cửa sẽ có sự khác nhau, cụ thể:

Vào mùa hè ( tính từ ngày 15/4 đến 15/10): mở cửa từ 7h30 đến 17h30.

Vào mùa lạnh ( tính từ ngày 16/10 đến 14/4): mở cửa từ 8h00 đến 17h00.

Giá vé tham quan tại Văn Miếu Quốc Tử Giám được niêm yết với giá 30.000đ/lượt cho cả khách nước ngoài và khách Việt Nam. Tuy nhiên thì tùy thuộc vào từng đối tượng mà sẽ có cách giảm giác khác nhau, một số đối tượng sẽ được giảm 50%, một số khác thì sẽ được miễn phí hoàn toàn.

Giảm 50% giá vé ( tứ 15.000đ/lượt) cho các đối tượng sau: Người bị khuyết tật nặng, công dân Việt Nam nằm trong độ tuổi từ 60 trở lên, người dân ở các xã miền núi vùng sâu vùng xa, người có công với cách mạng, học sinh-sinh viên từ 15 tuổi trở lên.

Miễn phí vé tham quan cho các đối tượng: người khuyết tật đặc biệt nặng, trẻ em dưới 15 tuổi.

Văn Miếu Quốc Tử Giám có địa chỉ tại số 58 phố Quốc Tử Giám, phường Văn Miếu, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Từ các tỉnh miền Nam hoặc miền Trung, nếu muốn đến thăm Văn Miếu Quốc Tử Giám thì du khách có thể đi máy bay, tàu lửa hoặc xe khách vào Hà Nội. Sau đó, thì du khách có thể đón xe buýt, taxi, xe ôm, xe dịch vụ hoặc là tự đi xe máy đến Văn Miếu Quốc Tử Giám.

Nếu như du khách chọn cách di chuyển đến khu Văn Miếu Quốc Tử Giám bằng xe buýt thì có thể bắt xe số 02, 23, 25, 38, 41 hoặc là 49. Nhiều người khi đến Hà Nội tham quan thì thường chọn cách di chuyển bằng xe buýt vì không chỉ an toàn,tiết kiệm mà du khách còn có thể ngồi trong xe ngắm nhìn đường phố Hà Nội.

Hiện nay thì việc di chuyển đến khu di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám đã rất dễ dàng vì nhờ vào các thiết bị thông minh như điện thoại di động, ipad,…du khách có thể vào google để truy cập hướng dẫn, như thế sẽ không lo bị lạc đường.

Hướng Dẫn Đi Chùa Hà Cầu Duyên Linh Thiêng Nhất Hà Nội

Chùa Hà thường được nhắc tới như là nơi những nam thanh nữ tú thường thành tâm cúng bái xin duyên tại Hà Nội. Ở bài viết này, DulichToday sẽ gửi tới bạn hướng dẫn đi chùa Hà cầu duyên – nơi bạn nương tựa tinh thần cũng như gửi gắm những mong ước thành tâm tới các vị Phật Thánh để xin các ngài ban cho tình duyên thắm đỏ.

Được công đức xây dựng từ thời vua Lý Thánh Tông (1054-1072), chùa Hà có tên chữ là Thánh Đức Tự nổi tiếng linh thiêng này cùng với Đình Bối Hà kết thành cụm di tích mang tên Đình – Chùa Hà. Đây chính là nơi nổi tiếng linh ứng những lời sở nguyện cầu duyên của dân chúng bốn phương.

Chùa Hà nằm tại con phố nhỏ cùng tên “Chùa Hà” dọc đường Cầu Giấy, Hà Nội. Mảnh đất này xưa kia thuộc làng Dịch Vọng (hay người xưa còn gọi là làng Vòng), Hà Nội.

[su_spoiler title=”Để đi đến Chùa Hà bạn có thể bắt các tuyến xe buýt sau:”] [/su_spoiler]

Ở Chùa Hà, bạn sẽ thấy ngôi chùa được kết cấu thành từng khu riêng biệt với những ban thờ Phật và ban thờ Thánh Mẫu. Người dân tới đây thực hành tín ngưỡng tâm linh sẽ cầu nguyện trước các vị Đức Ông, Đức Thánh Hiền, các vị Phật và tam tòa Thánh Mẫu để cầu được bình an, vạn sự hanh thông, duyên tình tròn vẹn.

Bước sang Đình Bối Hà bên cạnh, bạn sẽ thấy ban thờ thành hoàng làng Triệu Chí Thành, vị tướng thời Triệu Việt Vương (năm 550 thế kỷ thứ VI) người đã có công đánh đuổi giặc Lương bảo toàn lãnh thổ của dân tộc.

3. Chùa Hà cầu duyên có thiêng không?

Đi chùa Hà cầu duyên có thiêng không? đây hẳn là câu hỏi của không ít người. Không phải tự nhiên mà chùa Hà nổi tiếng là nơi cầu duyên linh ứng nhất tại Hà Nội. Người Hà Nội thường nhắc rằng: cầu công danh tài lộc thì đi lễ phủ Tây Hồ, cầu bình an thì tới chùa Trấn Quốc, nhưng để cầu duyên thì nhất định phải tới chùa Hà.

Có rất nhiều câu chuyện cầu tình duyên toại nguyện tại chùa Hà được các đôi nam nữ kể lại trong hạnh phúc. Người thì vừa đi lễ về chỉ sau 1 tháng đã có người yêu. Người lại kể đi chùa Hà cầu duyên chỉ nửa năm sau thì lấy được người như ý. Có người dù đã chia tay nhưng còn vương vấn, sau khi làm lễ cầu duyên tại chùa Hà thì một thời gian ngắn sau đôi lứa quay về bên nhau mà kết tóc se tơ nên duyên vợ chồng. Hay dù chưa gặp được người như ý, nhưng bản thân người làm lễ cầu duyên tại chùa Hà cũng sẽ vơi bớt những nỗi khổ vì “tình”, cảm thấy được che chở, sớm mở lòng để có thể gặp được nhân duyên mới tốt lành.

Những câu chuyện, những lời cầu thành tâm được Phật Thánh chứng giám mà “se sợi chỉ đỏ” ban nhân duyên cho những người tình duyên còn chưa trọn vẹn. Chính vì lẽ đó, nếu bạn đang trong trạng thái “FA” thì hãy thành tâm soạn lễ mọn lòng thành tới cậy nhờ các vị Phật Thánh anh linh. Chỉ cần thành tâm và gom đủ nhân duyên, bạn sẽ được phù hộ để gặp được người như ý.

4. Hướng dẫn đi chùa Hà cầu duyên 4.1. Chùa Hà mở cửa đến mấy giờ?

Để đi lễ chùa Hà, bạn nên tới chùa vào ban ngày. Với những ngày thường, chùa sẽ đóng cửa từ 6h tối. Nhưng với những ngày rằm hay mùng 1, chùa sẽ mở cửa với thời gian muộn hơn để người dân có thể kịp tới hành lễ.

4.2. Đi chùa Hà cầu duyên như thế nào?

Để cầu duyên, bạn sẽ chỉ làm sớ lễ tại ban thờ tam tòa Thánh Mẫu. Các vị Thánh Mẫu sẽ chứng giám và ban duyên cho người cầu. Nhưng DulichToday khuyên bạn khi đến đây cầu duyên bạn lên làm lễ tại những ban thờ các vị khác để cầu cho cuộc sống của mình được đầy đủ, cả về tài lộc, công danh và may mắn, bình an.

Bạn hãy sửa soạn đồ lễ để chia được đủ làm 3 mâm:

Mâm lễ tại ban Tam Bảo: 1 thẻ hương, hoa tươi, 1 vỉ nến, bánh kẹo, hoa quả tươi bạn chuẩn bị tùy tâm, và sớ ban Tam Bảo. Ban Tam Bảo thờ Phật vậy nên bạn đặc biệt phải nhớ không cúng những món mặn (như thịt, rượu,…) và không cúng tiền vàng Tại ban Tam Bảo.

Mâm lễ tại ban Đức Ông: tiền vàng, rượu, thuốc, chè, đồ mặn tuỳ ý (bạn có thể chuẩn bị đơn giản gồm 1 đĩa xôi trắng, 1 khoanh giò, 1 cút rượu nhỏ, hãy chú ý mở chai rượu khi lễ) và sớ ban Đức Ông. Hoặc bạn cũng có thể soạn lễ tại ban Đức Ông như bộ lễ tại ban Tam Bảo cũng hoàn toàn được, nhưng lễ tại ban Đức Ông nên có một thếp tiền vàng.

Mâm lễ tại ban thờ Mẫu: tiền vàng, hoa tươi (nên là 5 bông hồng đỏ), trầu cau (nhất định phải có), bánh kẹo, tiền lẻ (để sau đó công đức). Bạn làm sớ và đặt vào mâm lễ này. Bạn sẽ cầu duyên tại Điện Mẫu.

Sơ đồ chùa Hà

Thứ tự thắp hương và khấn lễ

Sau khi vào chùa, tại gian nhỏ xếp lễ bên cạnh gian thờ chính (3), bạn xếp lễ để dâng lên từng ban. Lễ sau khi xếp xong bạn dâng lên 3 ban: ban Tam Bảo cùng với ban Đức Ông ở gian thờ chính (3) và ban thờ tam tòa Thánh Mẫu ở Điện Mẫu (4).

Sau khi đã dâng đồ lễ sẽ tiến hành thắp hương khấn lễ, bạn thắp 5 nén hương bên cạnh khu hóa vàng (2) – khu vực này là chỗ để châm hương.

Sau khi đã cắm hương xong, bạn vào khấn lễ: Đâu tiên tại ban Đức Ông bạn khấn cầu công danh tài lộc, tới ban Tam Bảo bạn khấn cầu bình an. rồi đến ban thờ Đức Thánh Hiền. Tiếp đó, bạn vái 3 vái hai Đức Hộ Pháp ở hai bên trái phải, và hai vị Thập Nhị Diêm Vương ở 2 bên.

Lễ Mẫu cầu duyên

Sau khi lễ ở gian thờ chính bạn sẽ tiến hành lễ Mẫu cầu duyên tại ban thờ Tam Tòa Thánh Mẫu (4) ở bên dưới. Bạn hãy bỏ giày dép và quỳ lạy trước ban thờ Mẫu (tại gian thờ Mẫu có phản gỗ để bạn làm lễ).

Tiếp theo, bạn chắp tay và hướng mặt lên về phía ban thờ Mẫu và khấn theo bài khấn – Văn khấn cầu duyên tại chùa Hà (Bài khấn này bạn có thể học thuộc, hoặc chép ra giấy và đọc, sau khi làm lễ xong, hóa lễ thì bạn hóa luôn tờ giấy ghi bài khấn).

Sau khi khấn xin Mẫu, bạn vái ban Ngũ Hổ các Quan Âm Dinh ở ngay dưới ban thờ Mẫu. Vái 3 vái ban thờ Sư Tổ bên phải và ban thờ Địa Tạng Vương Bồ Tát ở bên trái.

Cuối cùng, bạn đi ra cổng chùa vái 3 vái trước hai ngài trông coi cổng chùa 2 bên.

Hóa sớ, tiền vàng

Lễ tạ tất cả các ban và xin hóa sớ, tiền vàng. Như vậy là bạn đã hoàn thành xong khóa lễ cầu duyên tại chùa Hà.

4.3. Văn khấn cầu duyên tại chùa Hà

Khi khấn xin, dù bạn làm lễ tại chùa Hà hay bất cứ nơi nào khác, hãy nhớ một bài khấn nên có đủ 5 điều: tạ – sám hối – hứa – xin – lễ. Bài khấn cầu duyên tại chùa Hà như sau:

[su_note note_color=”#f7941d” text_color=”#ffffff”]

–o0o–

Kính lạy đức Ngọc Hoàng Thượng Đế

Kính lạy đức Cửu trùng Thanh Vân lục cung Công chúa

Kính lạy đức Thiên tiên Quỳnh Hoa Mẫu Liễu Hạnh

Kính lạy đức Đệ Nhị Bà Chúa Sơn Lâm Mẫu Thượng Ngàn

Kính lạy đức Đệ Tam Mẫu Thoải

Sinh ngày : ( âm lịch )

Hôm này ngày ( âm lịch ) , Con đến Thánh Đức Tự ( tên đúng của Chùa Hà )thành kính lễ đội ơn Mẫu Liễu Hạnh, Mẫu Thượng Ngàn và Mẫu Thoải đã phù hộ độ trì cho gia đình con trong suốt thời gian qua (tạ)

Chúng con người trần mắt thịt , nếu có điều gì lầm lỡ , kính mong Các Mẫu tha thứ bỏ qua đại xá cho (sám hối)

Con xin hứa sẽ cố gắng sửa đổi bản thân tốt đẹp hơn , nguyện làm việc thiện , tránh làm việc ác (hứa)

Cầu xin các Mẫu xót thương cho con vì nay nhân duyên cho hôn nhân trăm năm chưa đến mà ban cho con duyên lành như ý nguyện , cho con gặp được người có tâm có đức , có tài có chí, tâm đầu ý hợp , chung thuỷ bao dung, cho con sớm nên duyên vợ chồng ( nếu xác định yêu để cưới ) hoặc cho con sớm có người nên duyên đôi lứa cùng chia buồn vui trong cuộc sống này.

Con nay lễ bạc tâm thành trước các Mẫu, cúi xin được phù hộ độ trì để có nhân duyên như sở nguyện.

Cẩn cáo ( xong vái 3 vái ) – ( lễ )

[/su_note]

5. Những lưu ý khi đi chùa Hà cầu duyên

Khi làm lễ, khấn xin, hãy thành tâm mong gặp được người trong mệnh của mình, cầu gặp được người tâm đầu ý hợp, chung thủy, tài đức, vị tha, thấu hiểu.

Hãy chọn ngày lành để đi lễ cầu duyên. Nếu bạn làm lễ vào mùng 1 hoặc ngày rằm thì tốt nhất nhưng những ngày này chùa Hà thường rất đông, sẽ hơi khó để bạn làm lễ.

Đi lễ cầu duyên tại chùa Hà sẽ không khác đi lễ cầu duyên tại những ngôi chùa khác. Nhưng điều quan trọng là sự “tín tâm, thành tâm và tin tưởng”. Khi các bạn gửi gắm ước nguyện của mình tới Phật Thánh, các ngài chứng giám cho tâm thành của bạn sẽ ban may mắn mà se duyên cho người cầu.

Hướng Dẫn Cử Hành Mùa Giáng Sinh

1. Làm Phép Ngoài Thánh Lễ1/ Mở đầu: Nhân danh Cha và Con và Thánh Thần. Amen. Chúa ở cùng anh chị em. Và ở cùng Cha. Anh (chị) em thân mến, Chúng ta hãy sốt sắng dâng lời nguyện lên Thiên Chúa Cha, nhờ Đức Giêsu, Ngôi Lời của Ngài đã giáng sinh mà chúng ta được đón nhận hồng ân cứu độ và hướng đến sự sống đời đời. Xin Ngài đoái thương thánh hóa hang đá này, ngõ hầu những ai đến đây chiêm ngắm, thờ lạy nhận ra được sự hiện diện của Đấng Cứu Thế ở giữa chúng ta và để cho Ngài đến và hiện diện trong cuộc đời chúng ta.2/ Công bố Lời Chúa Tin mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Luca (Lc 2,1-7) Thời ấy, hoàng đế Augusto ra chiếu chỉ, truyền kiểm tra dân số trong khắp cả thiên hạ. Đây là cuộc kiểm tra đầu tiên, được thực hiện thời ông Quirinô làm tổng trấn xứ Xyria. Ai nấy đều phải về nguyên quán mà khai tên tuổi. Bởi thế, ông Giuse từ thành Nazareth, miền Galilêa lên thành vua Đavit tức là Bêlem, miền Giuđêa, vì ông thuộc gia đình dòng tộc vua Đavit. Ông lên đó khai tên cùng với người đã thành hôn với ông là bà Maria, lúc ấy đang có thai. Khi hai người đang ở đó, thì bà Maria đã tới ngày mãn nguyệt khai hoa. Bà sinh con trai đầu lòng, lấy tã bọc con, rồi đặt nằm trong máng cỏ, vì hai ông bà không tìm được chỗ trong nhà trọ. Đó là lời Chúa.– Linh Mục có thể diễn giảng vắn tắt. 3/ Lời Nguyện Chung : Anh chị em thân mến, Chúng ta hãy vui mừng cảm tạ Thiên Chúa Cha, là Chúa cả trời đất, đã ban Con Một Ngài là Đức Giêsu Kitô đến làm người để giao hòa Đất Trời. Với tâm tình cảm tạ và thờ lạy, chúng ta cùng dâng lời nguyện xin.

Chúa Giêsu đã làm người để dạy con người về Thiên Chúa. Chúng ta cầu xin Chúa cho mọi thành phần trong Hội Thánh/ luôn mở rộng tâm hồn đón rước Ngôi Lời vào trong tâm hồn, để Ngài dạy chúng ta chân lý và tình yêu.

Chúa Giêsu mang ơn cứu độ đến cho nhân loại. Chúng ta cầu xin Chúa cho những người làm công tác giáo dục đức tin/ luôn biết chuyên chăm sống Lời Chúa và yêu mến Thánh Thể, để lời rao giảng đi đôi với việc họ làm/ ảnh hưởng sâu xa đến người thụ huấn.

Chúa Giêsu đã sinh ra cho chúng ta. Chúng ta cầu xin Chúa cho các cha mẹ Công Giáo luôn yêu mến, đón nhận con cái như hồng ân cao cả Chúa ban/ biết giáo dục chúng cách toàn diện, để chúng trở nên những Kitô hữu đạo đức và những công dân hữu ích cho xã hội.

Mầu nhiệm Giáng Sinh là bình minh của ơn cứu độ. Chúng ta cầu xin cho mọi người trong gia đình giáo xứ chúng ta biết mở lòng đón nhận Chúa Hài Nhi, để được Ngài biến đổi nên những chứng nhân tình yêu và hy vọng của Chúa cho thế giới ngày nay.

Lạy Chúa là Cha từ ái, Chúa đã sai Con Chúa là Đức Giêsu Kitô xuống thế làm người để giao hòa con người lại với Thiên Chúa. Xin thương lắng nghe lời các tôi tớ Chúa, là những người đang nài xin Chúa ban phép lành + cho hang đá này, để tất cả những ai đến đây chiêm ngắm và cầu nguyện với Chúa Hài Nhi, được Người soi sáng và trợ giúp, để cuộc đời họ thấm nhuần lòng tin cậy mến, biết nhiệt thành làm chứng cho Tin Mừng bình an của Chúa cho mọi người. Chúng con cầu xin nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con. : Amen

4/ Kết thúc: Chúa ở cùng anh chị em. Và ở cùng cha. Nguyện xin bình an của Chúa Giêsu Kitô cư ngụ trong lòng anh chị em, và nguyện cho Lời của Người ở lại luôn mãi trong chúng ta, để khi làm mọi việc, chúng ta đều làm cho sáng danh Chúa. Amen. Và xin Thiên Chúa toàn năng, là Cha và Con và Thánh Thần ban phúc lành cho anh chị em. Amen

Chúng ta hãy sốt sắng dâng lời nguyện lên Thiên Chúa Cha, nhờ Đức Giêsu, Ngôi Lời của Ngài đã giáng sinh mà chúng ta được đón nhận hồng ân cứu đô và hướng đến sự sống đời đời. Xin Ngài đoái thương thánh hóa hang đá này ngõ hầu những ai đến đây chiêm ngắm, thờ lạy nhận ra được sự hiện diện của Đấng Cứu Thế ở giữa chúng ta và để cho Ngài đến và hiện diện trong cuộc đời chúng ta.– Thinh lặng giây lát rồi linh mục đọc Lời Nguyện Làm Phép: Lạy Chúa là Cha từ ái, Chúa đã sai Con Chúa là Đức Giêsu Kitô xuống thế làm người để giao hòa con người lại với Thiên Chúa. Xin thương lắng nghe lời các tôi tớ Chúa, là những người đang nài xin Chúa ban phép lành cho hang đá này, để tất cả những ai đến đây chiêm ngắm và cầu nguyện với Chúa Hài Nhi, được Người soi sáng và trợ giúp, để cuộc đời họ thấm nhuần lòng tin cậy mến, biết nhiệt thành làm chứng cho Tin Mừng bình an của Chúa cho mọi người. Chúng con cầu xin nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con. Amen

[1]x. Thánh Lêo Cả, Serm. 2,1: BP 31,89: ” Chúng ta hãy hoan hỉ trong Chúa và hãy để cho tâm hồn được tràn ngập niềm vui, vì ngày tràn ngập ánh sáng cứu độ mới đã bừng lên, ngày mà người xưa đã chờ đợi, ngày của hạnh phúc muôn đời. Vì qua chu kỳ phụng vụ hằng năm, mầu nhiệm ơn cứu độ của chúng ta đã trở nên hiện thực“; x. ĐGH Piô XII, Thông điệp Mediator Dei: ” Năm Phụng Vụ là chính Đức Kitô, hiện diện trong Giáo Hội của Ngài. ”

[2] Matias Augé, Năm Phụng Vụ: Đức Kitô hiện diện trong Giáo Hội của Ngài, Tập I, NXB Tôn Giáo 2023, tr. 27: ” Cử hành Giáng sinh của Chúa Giêsu được quy hướng về đỉnh cao của nó là mầu nhiệm Vượt Qua của Ngài. Thánh Thể không chỉ là sự tưởng nhớ về cuộc khổ nạn, nhưng còn là về sự sinh ra, phục sinh, lên trời và sau cùng là việc Ngài trở lại vào ngày sau hết; Thánh Thể không chỉ là sự tưởng nhớ khô khan, nhưng là một sự hiện diện sống động của toàn thể Mầu nhiệm Đức Kitô. Bởi đó, trong tiến trình của Năm Phụng Vụ, khi các mầu nhiệm riêng biệt được tưởng nhớ, Giáo Hội cử hành các mầu nhiệm đó với Thánh Thể.”

[3] DS 150, MISSALE ROMANUM, Ordo Symbolum Nicaeno-Constantinopolitanum.

[4] Bộ Phụng Tự và Kỷ Luật Bí Tích, Hướng Dẫn về Lòng Đạo Đức Bình Dân và Phụng Vụ 2001, (Bản dịch của HĐGMVN), số 109, tr. 131-132.

[5] Bộ Phụng Tự và Kỷ Luật Bí Tích, Hướng Dẫn về Lòng Đạo Đức Bình Dân và Phụng Vụ 2001, (Bản dịch của HĐGMVN), số 105, tr. 129.

[6] Thánh Augustinô, Diễn từ 13 (Bài đọc II, giờ Kinh Sách ngày 7 tháng 1).

[7] x. Matias Augé, Năm Phụng Vụ: Đức Kitô hiện diện trong Giáo Hội của Ngài, Tập I, NXB Tôn Giáo 2023, tr. 25-39.

[8] Bộ Phụng Tự và Kỷ Luật Bí Tích, Hướng Dẫn về Lòng Đạo Đức Bình Dân và Phụng Vụ 2001, (Bản dịch của HĐGMVN), số 104, tr. 128-129.

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Đi Văn Miếu Quốc Tử Giám Cầu Thi Cử trên website Xnko.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!