Xu Hướng 3/2023 # Học Đại Học Ở Nhật Bản # Top 7 View | Xnko.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Học Đại Học Ở Nhật Bản # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Học Đại Học Ở Nhật Bản được cập nhật mới nhất trên website Xnko.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Học đại học ở Nhật có khó không?

Môi trường ĐH Nhật không khác Việt Nam nhiều lắm, nếu không nói là rất giống nhau – “vào khó ra dễ”: nghỉ học, ngủ trong lớp, đến ngày thi mới học, nợ môn……Tất nhiên trừ các trường nổi tiếng, và học sinh Nhật ít quay tài liệu khi đề đóng. Sau khi học xong 4 năm ở Đại học ở Nhật chắc chắn suy nghĩ của bạn sẽ khác với học chuyên môn Senmon rất nhiều, không bao giờ là trễ, mình khuyên nên học ĐH, mình thấy các có rất nhiều người đã tốt nghiệp ĐH ở VN vẫn qua đây học lại, chính mình cũng mới tốt nghiệp ĐH ở Nhật ở tuổi 27.

Chi phí học đại học ở Nhật Bản hết bao nhiêu?

ĐẠI HỌC QUỐC LẬP 1. Lớp ngày – Phí nhập học : ~280.000 (đóng 1 lần duy nhất) – Học phí : ~550.000 2. Lớp đêm: – Phí nhập học : ~140.000 (đóng 1 lần duy nhất) – Học phí : ~270.000

ĐẠI HỌC CÔNG LẬP (thường là đại học tỉnh lập) – Học phí khác nhau tùy theo người học sống trong hay ngoài tỉnh đó, tuy nhiên có thể xem như là khoảng 550.000yen/năm – Phí nhập học: từ 100 ~ 400.000yen

Thi vào đại học có khó không?

EJU là ký hiệu viết tắt của Examination for Japanese University Admission for International Students. Đây là kỳ thi dành cho các sinh viên quốc tế có dự định học tập tại các trường đại học, cao đẳng ở Nhật. Mục đích của kỳ thi này là đánh giá khả năng tiếng Nhật và các kiến thức cơ bản cần thiết để có thể vào học tại các trường đại học, cao đẳng ở Nhật.

Muốn vào học tại các trường đại học/cao đẳng ở Nhật thì bắt buộc phải thi EJU?

Không hẳn!

Không phải tất cả các trường ĐH/CĐ ở Nhật đều sử dụng kết quả kỳ thi EJU để xét tuyển sinh viên vào học trường mình. Tuy nhiên, cần lưu ý là có đến 95% các trường đại học quốc gia tại Nhật Bản đều yêu cầu người nộp đơn phải có EJU và 65% các trường đại học công lập, 44% các trường đại học tư nhân cũng đòi hỏi phải có EJU. Nếu không có EJU, thì học sinh sẽ không có nhiều lựa chọn, phạm vi theo học các trường sẽ bị thu hẹp. Do đó, tốt hơn hết, khi muốn đi du học Nhật Bản, bạn cần có EJU

Những ai được đăng ký thi EJU? Được thi EJU bao nhiêu lần?

Kỳ thi EJU không hạn chế về tuổi của thí sinh và số lần thi mà thí sinh tham gia. Do đó, dù học sinh đang học cấp 3, vẫn hoàn toàn có thể tham gia kỳ thi.

– Kết quả thi EJU chỉ có hiệu lực trong 02 năm.

– Nếu thi EJU từ 02 lần trở lên thì bạn có quyền sử dụng kết quả tốt hơn để nộp cho trường bạn muốn xin vào học. Cần kiểm tra xem trường có yêu cầu phải nộp kết quả EJU thi trong giới hạn thời gian nào hay không.

EJU thi những môn gì?

1. Tiếng Nhật: kiểm tra trình độ Tiếng Nhật để học tại trường Đại học của Nhật Bản. Bao gồm 4 kỹ năng: Viết, Nghe hiểu, Nghe đọc hiểu, Đọc hiểu. 2. Khoa học tự nhiên (có thể chọn thi 2 trong 3 môn Vật lí, Hóa, Sinh học) 3. Nhật Bản & thế giới (Khoa học xã hội: kiến thức xã hội tổng hợp về lịch sử, kinh tế, chính trị, xã hội Nhật Bản và Thế giới) 4. Toán học (có 2 loại: Course 1 là Toán thông thường, hoặc Course 2 là Toán nâng cao)

Tiếng Nhật

(Đọc hiểu, Nghe đọc hiểu:

400điểm)

Đánh giá trình độ Tiếng Nhật (Tiếng Nhật hàn lâm) cần có để học tập tại các trường Đại học của Nhật bản .

Đánh giá trình độ kiến thức cơ bản về các môn Khoa học tự nhiên (Vật lý/Hóa học/Sinh vật) cần thiết để học các ngành thuộc khối Khoa học tự nhiên trong các trường Đại học của Nhật bản.

Đánh giá trình độ kiến thức cơ bản về khoa học xã hội cần thiết để học tại các trường Đại học của Nhật Bản, đặc biệt là khả năng tư duy và lý luận.

Đánh giá trình độ kiến thức cơ bản về toán cần thiết cho việc học tại các trường Đại học của Nhật Bản

Thi EJU bao nhiêu điểm thì đậu?

Không có khái niệm “Đậu” hay “Rớt” trong kỳ thi EJU. Các trường đại học, cao đẳng tại Nhật Bản sẽ dựa trên kết quả thi EJU của thí sinh khi xem xét hồ sơ xin vào học. Vì vậy, nếu điểm thi EJU của bạn càng cao, có nghĩa là cơ hội được vào học đại học tại Nhật Bản của bạn càng lớn.

Có thể thi EJU bằng tiếng Việt không?

Không. Tuy nhiên, nếu không giỏi tiếng Nhật, bạn có thể lựa chọn thi bằng tiếng Anh.

Lưu ý: Tuy nhiên, đề thi bằng Tiếng Nhật và bằng Tiếng Anh được in ở 2 tập khác khau cho nên khi nộp đơn dự thi, thí sinh phải lựa chọn ngôn ngữ thi theo yêu cầu của trường Đại học mà mình có nguyện vọng dự thi.

Môn Tiếng Nhật làm bài theo hình thức trắc nghiệm và tự luận. Các môn KHTN, KHXH và Toán trả lời theo hình thức trắc nghiệm.

Thời gian thi EJU:

Kỳ thi EJU được tổ chức 02 lần/năm vào tháng 6 và tháng 11.

Thời gian đăng ký thi EJU

Thời gian nộp hồ sơ đăng ký thi EJU là từ đầu tháng 2-đầu tháng 3 hàng năm, và từ đầu tháng 7-cuối tháng 7 hàng năm.

Địa điểm thi EJU ở Việt Nam:

Tại Hà Nội: Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội

Tại Tp. Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn Tp. Hồ Chí Minh

Cách thức nhập học:

Sau khi có kết quả EJU, thí sinh hoàn thiện bộ hồ sơ xin đăng ký học của trường Đại học mà mình có nguyện vọng theo học, nộp đơn xin học cùng với các giấy tờ cần thiết khác.

Các trường sẽ tiến hành tuyển chọn sau khi nhận bộ hồ sơ đăng ký học. Nếu như trúng tuyển, bạn bắt đầu làm thủ tục nhập học.

Chế độ đăng ký xin cấp Học bổng Khuyến học dành cho sinh viên nước ngoài du học tư phí

Trong số những thí sinh có nguyện vọng xin cấp Học bổng, những thí sinh có thành tích xuất sắc sẽ được chấp nhận và những học sinh này sẽ nhận được học bổng “Học bổng Khuyến học dành cho sinh viên du học tư phí” sau khi nhập học vào các trường Đại học của Nhật Bản.

Chế độ cấp giấy nhập học trước khi đến Nhật Bản

Sau khi tham gia và trúng tuyển kỳ thi du học Nhật Bản, EJU sẽ căn cứ vào các trường có khả năng cấp giấy phép nhập học cho tất cả học sinh trước khi sang Nhật.

Học đại học ở Nhật thì nên chọn ngành nào?

Theo mình nhận thấy, ngành công nghệ thông tin, xây dựng, cơ khí, ngôn ngữ Nhật là có nhiều cơ hội việc làm nhất. Tất nhiên các ngành khác bạn cũng có thể học – còn phải theo đam mê, sở trường và mục tiêu của bạn nữa chứ.

Kinh nghiệm của du học sinh khi học đại học ở Nhật

Các trường đại học Nhật Bản được trang bị rất hoàn hảo từ thư viện, phòng máy tính, phòng nghiên cứu, phòng thí nghiệm đến ký túc xá, nhà ăn, nhà tập thể dục, bể bơi, sân bóng…nhằm phục vụ tốt nhất mục đích học tập, nghiên cứu và nghỉ ngơi của sinh viên. Ví dụ, thư viện được xây dựng khang trang với một kho sách đồ sộ, sinh viên ai cũng có thể mượn sách miễn phí mang về nhà học hoặc học tại thư viện. Phòng máy tính cũng được trang bị rất hiện đại, bất cứ ai cũng có thể sử dụng được và nhiều nơi còn cho phép sinh viên sử dụng 24/24. Các phòng ốc của các trường đại học luôn được trang bị đầy đủ hệ thống máy lạnh, lò sưởi làm bạn cảm thấy rất thoải mái trong những ngày đông lạnh giá hoặc ngày hè nóng nực.

Làm thêm Theo tôi việc làm thêm cũng cần thiết đối với những du học sinh tự túc. Tôi cũng làm thêm nhiều việc như làm tại tiệm ăn Việt Nam, dạy tiếng Việt cho người Nhật, dịch tài liệu,… Tiền thù lao làm thêm tại các tiệm ăn thông thường khoảng 800yên/giờ, bao gồm cả ăn trưa hoặc tối. Những công việc khác như dạy tiếng Việt, dịch thuật thì có mức lương cao hơn nhưng rất khó tìm và không phải khi nào cũng có. Đi làm thêm giúp tôi kiếm một phần sinh hoạt phí, nhưng làm thêm còn là một cơ hội tốt cho tôi tìm hiểu xã hội, con người Nhật Bản. Tuy nhiên, bên cạnh tôi cũng có một vài người bạn do tập trung quá vào việc làm thêm, bỏ bê việc học hành, dẫn đến một kết quả học tập không tốt. Cũng có một số người làm những công viêc nguy hiểm. Làm thêm như vậy thì không nên. Ở trường đại học, cũng có chỗ giới thiệu công việc làm thêm cho bạn, bạn thử đến đó tham khảo xem sao.

Học bổng Ngày nay, số lượng du học sinh ở Nhật Bản ngày một nhiều, vì vậy việc xin học bổng cũng ngày càng khó khăn. Qua bảng thông báo của nhà trường, những cuốn sách hướng dẫn tìm kiếm học bổng cho du học sinh và qua thông tin từ bạn bè, tôi đã lập một danh sách những học bổng mà mình thoả mãn điều kiện dự tuyển, sau đó tôi đã nộp hồ sơ xin học bổng rất nhiều lần. Những học bổng có giá trị cao, đối tượng tuyển rộng rãi (không giới hạn quốc tịch, ngành nghề chắng hạn) là những học bổng rất khó xin. Sau nhiều lần nộp hồ sơ tôi nhận thấy rằng, thành tích học tập cùng với bộ hồ sơ chuẩn bị thật chu đáo là những yếu tố quan trọng quyết định bạn có được chấp thuận hay không. Bộ hồ sơ xin học bổng thường bao gồm Bảng thành tích học tập, Giấy chứng nhận đã đăng ký cư trú dành cho người nước ngoài, Bản kế hoạch nghiên cứu, kế hoạch học tập… Vì phải tiến hành nộp đơn nhiều lần, nên theo tôi để tiết kiệm thời gian cho mỗi lần nộp đơn bạn nên luôn chuẩn bị sẵn những giấy tờ nêu trên. Ngoài ra, từ thời điểm nộp đơn xin học bổng đến thời điểm được chấp thuận là một khoảng thời gian khá dài, nên bạn cũng cần theo dõi xem tiến trình đến đâu.

Cuộc sống ở Nhật Bản Ở Nhật Bản, bất cứ cái gì bạn cần đều có thể mua được. Hệ thống những cửa hàng tiện ích mở cửa 24 tiếng một ngày có ở khắp nơi. Trong suốt thời gian du học, tôi đã sống với một gia đình người Nhật. Nhưng nhiều bạn bè tôi sống trong ký túc của trường. So với nhà thuê ở ngoài, thì ký túc xá chật chội hơi, nhiều trang thiết bị phải sử dụng chung, nhưng tiền nhà ở ký túc xá lại rẻ hơn rất nhiều so với bên ngoài, và ở trong ký túc xá bạn còn có thể kết bạn với nhiều sinh viên người Nhật cũng như sinh viên nước ngoài cùng sống chung ký túc xá. Còn tôi, qua những câu chuyện giao lưu với gia đình người Nhật mà tôi sống chung, không những tôi nâng cao được năng lực tiếng Nhật mà tôi cũng học hỏi được rất nhiều điều về văn hoá, sinh hoạt của người Nhật. Ở Nhật người ta ít sử dụng xe máy. Hệ thống xe buýt và tàu điện ở Nhật Bản rất phát triển giúp bạn đi tới bất cư nơi đâu bạn muốn trên nước Nhật. Nên bạn chỉ cần mua thêm chiếc xe đạp là tiện lợi nhất. Phần lớn sinh viên ở Nhật sử dụng xe đạp làm phương tiện đi lại. Vào ngày nghỉ, tôi thường tranh thủ đi thăm các di tích lich sử, danh lam thắng cảnh, chùa chiền hoặc đi dạo tại các trung tâm mua sắm. Vào những đợt nghỉ dài, tôi hay cùng bè bạn đi du lịch đâu đó hoặc đi nghỉ ở suối nước nóng.

Học Tiếng Nhật Tại Nhật Bản

học tiếng Nhật tại Nhật bản, hoc tieng nhat tai nhat ban, trường tiếng tại nhật, truong tieng tai nhat, du học Nhật bản học tiếng Nhật, trường tiếng Nhật, truong tieng nhat, hoc tieng nhat, học tiếng Nhật, học tiếng Nhật tại Nhật, hoc tieng nhat tai nhat, học tiếng Nhật tại Nhật bản, hoc tieng nhat tai nhat ban, trường tiếng tại nhật, truong tieng tai nhat,

1/ Điều kiện giáo dục tiếng Nhật tại Nhật bản Tổ chức pháp nhân hỗ trợ giáo dục: Được thành lập năm 1989. Tổ chức này luôn hỗ trợ không ngừng các sinh viên nước ngoài đến Nhật học tiếng Nhật. Tổ chức kiểm tra, thẩm định khi một trường thành lập đào tạo tiếng Nhật cho người nước ngoài, liên tục phổ biến các chính sách hỗ trợ với đối tượng là sinh viên quốc tế như tiến hành nghiên cứu của giáo viên, phát triển chương trình giảng dạy, nắm bắt những chương trình học bổng phổ biến kịp thời, tư vấn tuyên truyền thủ tục nhập cảnh một cách tốt nhất.

Tổ chức được sự chỉ đạo của Bộ Văn hóa, Giáo dục, Khoa học, Bộ Tư pháp và Bộ Ngoại giao Nhật Bản.

Với sự tăng trưởng kinh tế vượt bậc và nền giáo dục tiên tiến bậc nhất thế giới. Nhật Bản hằng năm thu hút sinh viên đến từ nhiều nước khác nhau khá đông để đáp ứng nhu cầu giảng dạy mà số lượng trụ sở đào tạo cũng tăng theo, tính đến năm 2011 tại Nhật có đến gần 500 trường đào tạo tiếng Nhật cho người nước ngoài, riêng Việt Nam mỗi năm số lượng du học sinh vào Nhật Bản học lên đến hàng chục nghìn sinh viên và số lượng này sẽ liên tục tăng.

* Khóa học dành cho những người học lên Đại học và Cao hơn

* Khóa học dành cho những người học xong chương trình tiếng rồi về nước hay học tại các trường Cao đẳng và trường dạy Nghề.Thời gian học với số giờ tương đương 760 giờ/năm, trên 20 giờ/tuần, nhiều trường không những dạy tiếng Nhật mà còn dạy cả tiếng Anh, Toán, các môn xã hội với hình thức tự chọn.

Để đảm bảo chất lượng cũng như trình tiến độ tiếp thu của học sinh, nhà trường thường bố trí mỗi lớp khoản 20 học sinh.

2/ Cách chọn trường tiếng tại Nhật bản Hỏi: Làm thế nào để chọn được trường học phù hợp với mình?

Đáp: “Học ở đâu cũng được, cứ vào đã”, việc chọn trường không cần tìm hiểu kỹ về trường đó sẽ gây lãng phí công sức, thời gian và tiền của. Có nhiều trường hợp “vào học rồi mới nhận thấy trường không tốt, những gì mình muốn học thì không được học. Giá như mình tìm hiểu kĩ hơn về các trường thì đâu đến nỗi này!!… Có hối hận cũng đã muộn vì vậy các bạn hãy thận trọng khi chọn trường.

Hỏi: Các trường đào tạo ngôn ngữ tại Nhật Bản có bảng xếp hạng hay không?

Đáp: Không có bảng xếp hạng cho các trường đào tạo tiếng Nhật tại Nhật Bản. Các sinh viên quốc tế cho rằng mức độ nổi tiếng của các trường đào tạo tiếng Nhật là số lượng sinh viên sau khi tốt nghiệp được nhận vào các trường Đại học là bao nhiêu %. Tuy nhiên theo chúng tôi thì đó không phải là biểu thị chất lượng và đẳng cấp của các trường. Một số nhà xuất bản, báo chí công bố những tiêu chí riêng, tuy nhiên có sự thay đổi trong cách đặt tiêu chí. Vì vậy, bạn nên chọn trường nào phù hợp với nguyện vọng của mình nhất và theo chuẩn mực riêng của mình.

Hỏi: Tại sao du học sinh lại tập trung đông tại các vùng quanh các thành phố lớn như Osaka và Tokyo?

Đáp: Vì quanh các thành phố lớn phương tiện giao thông và mua sắm rất tiện lợi, có nhiều trò giải trí, việc làm thêm nhiều, người quen đông.. v.v… Theo như lời kể của du học sinh đã từng được Công ty Hiền Quang hướng dẫn du học Nhật Bản thì ở các tỉnh xa cũng có những ưu điểm riêng như: Giá sinh hoạt và giá thuê nhà rẻ hơn các thành phố lớn, lớp học ít sinh viên, có nhiều chương trình đặc sắc, có thể gần gũi sinh hoạt với người dân địa phương, thiên nhiên phong phú, không khí và nước sinh hoạt rất sạch sẽ, có thể nắm bắt được cuộc sống sinh hoạt truyền thống …v.v… Vì vậy các bạn nên cân nhắc không chỉ chọn các trường quanh các thành phố lớn như Osaka và Tokyo mà bạn nên mở rộng ra các địa phương khác trên đất nước Nhật.

Những điều lưu ý khi chọn học trường tiếng Nhật.

Bạn hãy chọn theo các thứ tự ưu tiên! Theo bạn trường nào là số một?

Khóa học bình thường? Khóa học để học Đại học? Khóa học để học Cao học? Khóa học để học các trường dạy nghề? Khóa học tiếng Nhật thương mại? Khóa học ngắn hạn?

2. Sắp xếp trình độ các trường có phân chia lớp theo trình độ năng lực tiếng Nhật của học sinh hay không?

3. Chương trình học cơ bảnCó giờ học về các chương trình cơ bản (tiếng Anh, toán, vật lý, hóa học, xã hội v.v…) dành cho những người muốn học tiếp lên hay không?

4. Số tiết học, khóa học nửa ngày hay cả ngày sẽ tốt cho bạn?

5. Môi trường học, giao thông có thuận tiện không?

6. Ký túc xá, trang thiết bị nơi ở, có kí túc xá riêng cho nam và nữ hay không? Có giới thiệu nhà ở cho sinh viên hay không?

7. Việc học tiếp, giúp dỡ sinh hoạtCó trao đổi về cuộc sống và việc học tiếp lên hay không?8. Hướng đi của học sinh sau khi tốt nghiệp Hướng đi tương lai của các sinh viên khóa trước thế nào? Các sinh viên có đỗ vào các trường mà họ mong muốn không?

9. Tiêu chuẩn giáo dụcĐiểm thi của kỳ thi năng lực tiếng Nhật và kỳ thi du học Nhật bản của các sinh viên khóa trước là bao nhiêu?

10. Số lượng giáo viênTỷ lệ giáo viên với học sinh ra sao? Tỷ lệ giữa giáo viên chính thức và giáo viên không chính thức là bao nhiêu?

11. Học phíSố giờ học, số lượng giáo viên, thiết bị v.v… có phù hợp với giá tiền không?

12. Tỉ lệ sinh viên của các nước đi du học Nhật BảnSinh viên thuộc các nước có sử dung chữ Hán nhiều hay ít? Đối với sinh viên du học thuộc các nước không sử dụng chữ hán có được quan tâm không? hoc tieng nhat tai nhat ban, trường tiếng tại nhật, truong tieng tai nhat, du học Nhật bản học tiếng Nhật, trường tiếng Nhật, truong tieng nhat, hoc tieng nhat, học tiếng Nhật, học tiếng Nhật tại Nhật, hoc tieng nhat tai nhat, học tiếng Nhật tại Nhật bản, hoc tieng nhat tai nhat ban, trường tiếng tại nhật, truong tieng tai nhat, du học Nhật bản học tiếng Nhật, trường tiếng Nhật, truong tieng nhat, hoc tieng nhat, học tiếng Nhật, học tiếng Nhật tại Nhật, hoc tieng nhat tai nhat, học tiếng Nhật tại Nhật bản, hoc tieng nhat tai nhat ban, trường tiếng tại nhật, truong tieng tai nhat

Tiếng Anh Ở Đại Học

Tại buổi họp lớp đầu tiên của tân sinh viên, đại diện khoa luôn thông báo chương trình học trong bốn năm và chuẩn đầu ra về tiếng Anh, tin học, chính trị, quốc phòng để sinh viên chuẩn bị cho ngày xét tốt nghiệp.

Đáng tiếc, nhiều sinh viên ỷ lại vào bốn năm dài đăng đẵng mà trì hoãn các mục tiêu cho đến khi nhận ra bạn bè đã ra trường, chỉ còn mình ở lại.

Chưa thể ra trường vì vướng tiếng Anh

Nhiều trường hợp phổ biến là sinh viên năm cuối đi làm trong tình trạng chưa có bằng tốt nghiệp dù các môn học đã hoàn thành chỉ vướng mỗi chứng chỉ tiếng Anh. Đơn vị tuyển dụng rất khó ký hợp đồng lao động chính thức và tăng lương với người chưa có bằng cấp.

Nhưng càng lớn tuổi sức học càng kém cộng thêm áp lực “cơm áo gạo tiền” khiến việc học tiếng Anh càng khó khăn. Phần lớn các trường, đơn vị truyển dụng hiện nay chấp nhận một số chuẩn tiếng Anh thông dụng như TOEIC, IELTS, TOEFL, chỉ một số ít còn công nhận chứng chỉ A, B.

Dù đã chuẩn bị tâm lý bước vào môi trường mới, nhưng kể cả những bạn có nền tảng tốt ở bậc phổ thông thì việc học tiếng Anh ở đại học cũng là một cú sốc.

Nhớ lại ngày đầu nhập học, Vương Phan Huy Hoàng – sinh viên khoa báo chí và truyền thông, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn – ĐHQG chúng tôi chia sẻ: “Ở quê dạy tiếng Anh một kiểu, thành phố dạy kiểu khác. Bước vô đại học mình thấy như bị “sụp hố”.

Bản thân quá chú trọng ngữ pháp trong khi nghe yếu, nói dở, chỉ có đọc hiểu, viết là kha khá. Lúc nào cũng bị lệ thuộc vào mẫu câu hỏi có sẵn trong sách giáo khoa, lẩn quẩn cứ “how are you? I’m fine, thank you”. Khả năng ứng biến khi giao tiếp gần như không”.

ThS Tô Thùy Trang – giảng viên bộ môn tiếng Anh Trường ĐH Ngoại thương cơ sở 2 tại chúng tôi cho biết: “Việc các tân sinh viên bỡ ngỡ, ngạc nhiên thậm chí cảm thấy thua kém rất xa so với nhiều sinh viên khác là bình thường do thực tế có nhiều bạn được gia đình đầu tư từ nhỏ, đến năm 18 tuổi đã sử dụng tiếng Anh như người bản xứ.

Thêm nữa là phương pháp dạy tiếng Anh ở ĐH chủ yếu định hướng cho SV tự học, thầy cô không có nhiệm vụ hướng dẫn tỉ mỉ như thời phổ thông. Các bạn cần chuẩn bị tinh thần tự học rất nhiều mới mong trải qua thời đại học đầy ý nghĩa và hiệu quả nhất.

Tuy nhiên, tất cả sự thua thiệt đều có thể bù đắp bằng việc tự học, tính chủ động trong tìm kiếm thông tin và chăm chỉ của bản thân”.

Kỹ năng sống còn

Thực tế cho thấy khi sinh viên xem tiếng Anh như một môn học phải vượt qua thì sau tấm bằng, mọi kiến thức đều dễ dàng bay đi.

ThS Thùy Trang chia sẻ: “Dù bạn thích thừa nhận hay không, tiếng Anh thực tế đang là kỹ năng sống còn trên thị trường lao động, giúp tạo ra lợi thế cạnh tranh và mở ra nhiều cơ hội nghề nghiệp.

Trong đó yếu tố gây ấn tượng đầu tiên là kỹ năng nói, nghe. Tuy nhiên đáng tiếc là chương trình dạy cấp phổ thông ở VN lại nhấn mạnh kỹ năng đọc”.

Để sử dụng tiếng Anh cho một cơ hội nghề nghiệp tốt, môi trường sách vở, lớp học thôi chưa đủ. Nhiều sinh viên bước ra ngoài để thực hành tiếng Anh như tham gia vào một số CLB nghe nói, làm thêm ở quận 1, qua lại phố Tây Phạm Ngũ Lão (TP.HCM), đi bảo tàng và lễ hội đa văn hóa…

Một số sinh viên vốn tiếng Anh khá tốt nhận dạy kèm người nước ngoài học tiếng Việt và ngược lại, họ dạy lại tiếng Anh. “Nhưng tiếng Anh ở những nơi đó sẽ bị giới hạn trong từ vựng giao tiếp, không thể nâng cấp lên tầm cao mới, cho dù làm một, hai năm trình độ vẫn vậy.

Trong khi đó, tôi biết nhiều sinh viên tại Trường ĐH Ngoại thương thường xin việc làm bán thời gian tại các công ty xuất nhập khẩu để có cơ hội sử dụng tiếng Anh gắn với chuyên ngành từ năm 1, năm 2″ – cô Trang chia sẻ.

“Có nhiều phương pháp học tiếng Anh tùy vào trình độ và chiến lược chinh phục của mỗi người. Mục đích và cách tiếp cận ngoại ngữ rất quan trọng. Có thể bạn đọc, học theo sách nhuần nhuyễn nhưng khi rơi vào bối cảnh giao tiếp cụ thể, bạn hoàn toàn lúng túng khi tương tác trong thực tế.

Theo tôi, sinh viên đầu tiên nên chú trọng kỹ năng nghe. Xem phim, nhạc, nghe phát thanh tin tức… để tạo trí nhớ tiềm thức về từ vựng, ngữ điệu, phát âm, ngữ pháp, sau đó sẽ có ích cho kỹ năng nói, dịch.

Tuy nhiên, mỗi người phải đạt số giờ nghe tối thiểu thì năng lực mới bước qua trình độ mới, chứ không phải nghe một hai ngày, dùng thêm chiêu là giỏi. Đó là điều không tưởng”.

“Sinh viên có thể chọn học tại các trung tâm Anh ngữ gần nhà, giá mềm bởi quan trọng nhất vẫn là ý chí tự học. Nguyên tắc để học tiếng Anh và tạo ra kết quả rõ nhất là quyết tâm và duy trì sự tự học liên tục từ một đến sáu tháng tùy năng lực học bẩm sinh mỗi người” – ThS Thùy Trang nhấn mạnh.

“Ngoài ra, khi xã hội ngày càng hội nhập, ai cũng có thể giao tiếp tiếng Anh khá tốt thì lợi thế cạnh tranh tuyệt đối và lâu dài là tiếng Anh chuyên ngành”.

Hoàng Thị Ngọc Minh – sinh viên năm cuối khoa sinh học, Trường ĐH Khoa học tự nhiên – ĐHQG chúng tôi cho biết: “Mình vừa được chọn tham gia chuyến khảo sát thực địa dài ngày, được đài thọ chi phí cùng chuyên gia nước ngoài tại Đồng Nai. Sống trong rừng, đoàn giao tiếp chủ yếu bằng tiếng Anh, riết mình quen.

Trình độ tiếng Anh của mình chỉ khá thôi nhưng cứ mạnh dạn hỏi đáp, sai thì họ sửa cho mình. Đôi chỗ khó hiểu phải tra từ điển, đêm về học lại toàn bộ từ mới nhất là thuật ngữ chuyên ngành. Nhờ chuyến đi đó, Minh tiếp cận được một số tài liệu và kinh nghiệm mới mà bốn năm học chưa biết”.

Một Số Hệ Thống Siêu Thị Giá Rẻ Dành Cho Du Học Sinh, Tu Nghiệp Sinh Ở Nhật Bản

Siêu thị 業務スーパー (Gyomu Super Market)

Đây có lẽ là hệ thống siêu thị giá rẻ phổ biến và được nhiều bạn biết đến nhất ở Nhật Bản. Siêu thị giá rẻ đầu tiên mà mình được mấy bạn cùng nhà dẫn đi là hệ thống siêu thị Gyomu này. Hầu hết hệ thống siêu thị này có mặt ở tất cả các ga từ bé đến lớn. Chuỗi siêu thị này có tới 771 cửa hàng trên toàn quốc và là chuỗi siêu thị chuyên bán thực phẩm. Đặc biệt siêu thị này có hoa quả, rau và thịt rất rẻ luôn. Ngoài ra cũng có những đồ ăn đã được chế biến sẵn hoặc sơ chế sẵn và được bày bán trong chuỗi siêu thị này.

Siêu thị Hanamasa

Bên cạnh siêu thị Gyomu giá rẻ còn có siêu thị Hanamasa. Siêu thị Hanamasa hay người Việt Nam mình còn hay gọi là siêu thị “đầu trâu”. Đơn giản là vì hệ thống siêu thị này có biểu tượng logo giống hình cái đầu trâu. ^^.

Siêu thị AEON

Siêu thị Donkihote

Donkihote là chuỗi siêu thị bán đồ giảm giá nổi tiếng ở Nhật Bản giống như một cửa hàng tạp hóa. Siêu thị này có hơn 150 chi nhánh trên các khu vực ở Nhật. Siêu thị này không chỉ có đồ ăn, bánh kẹo rẻ mà còn có mỹ phẩm, đồ điện gia dụng, quần áo,…Ngoài ra ở siêu thị này cũng bán rất nhiều đồ quần áo cosplay ngộ nghĩnh nữa.

Siêu thị Life

Giá cả ở siêu thị này có nhỉnh hơn so với các siêu thị rẻ trên tuy nhiên các mặt hàng trong siêu thị này đều là rất tươi và ngon hơn. Thường thì sau 19 giờ tối các mặt hàng tươi như thịt, cá, mực,… ở đây đều được giảm giá rất nhiều. Thứ 4 hằng tuần thường có nhiều chương trình giảm giá.

Siêu thị Beisia

Siêu thị Costco

Hệ thống siêu thị Costco nổi tiếng là siêu thị bán hàng số lượng lớn giá rẻ. Mình nghĩ siêu thị này rất thích hợp với các bạn tu nghiệp sinh ở bên này. Bởi vì một lần mua phải mua với số lượng nhiều nên nếu bạn ăn một mình thì không cần thiết nhưng đối với các bạn ở chung số lượng đông có thể tìm những hệ thống siêu thị như thế này mua một lần, chia sẻ cùng nhau vừa tiết kiệm được chi phí ăn uống lại mua được nhiều đồ ngon. ^^.

Tổng kết

Cập nhật thông tin chi tiết về Học Đại Học Ở Nhật Bản trên website Xnko.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!