Xu Hướng 4/2023 # Đại Học Nguyễn Tất Thành Xét Tuyển Năm 2022 # Top 5 View | Xnko.edu.vn

Xu Hướng 4/2023 # Đại Học Nguyễn Tất Thành Xét Tuyển Năm 2022 # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Đại Học Nguyễn Tất Thành Xét Tuyển Năm 2022 được cập nhật mới nhất trên website Xnko.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Dự kiến năm học 2020, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành sẽ tuyển sinh theo 04 phương thức:

Phương thức 1: xét tuyển kết quả thi THPT năm 2020 theo tổ hợp môn. Phương thức 2: xét tuyển kết quả học bạ đạt 1 trong các tiêu chí:

Tổng ĐTB 1 HK lớp 10+ ĐTB 1 HK lớp 11+ ĐTB 1 HK lớp 12 đạt từ 18 trở lên (được chọn điểm cao nhất trong 2 HK của mỗi năm học)

Điểm tổ hợp các môn xét tuyển lớp 12 đạt từ 18 trở lên.

Điểm Trung bình cả năm lớp 12 đạt từ 6.0 trở lên.

Riêng các ngành sức khỏe cần thêm ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của BGDĐT:

Ngành Y khoa, Dược học: học lực lớp 12 xếp loại từ Giỏi hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 8,0 trở lên.

Ngành Y học dự phòng, Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học: học lực lớp 12 xếp loại từ Khá hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 6,5 trở lên.

xét tuyển kết quả bài thi kiểm tra đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP. HCM.

Phương thức 4: xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển các thí sinh đạt giải kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, cuộc thi Khoa học kỹ thuật quốc gia, Kỳ thi tay nghề Asean và quốc tế; xét tuyển các thí sinh người nước ngoài đủ điều kiện học tập hoặc theo diện cử tuyển.

1. Phương thức 1: Xét tuyển kết quả thi THPT năm 2020 theo tổ hợp môn.

* Lưu ý: Thí sinh khi xác nhận nhập học nộp bản chính Giấy chứng nhận kết quả thi (có chữ ký của Chủ tịch Hội đồng thi và đóng dấu đỏ của Trường chủ trì cụm thi) cho Trường Đại học Nguyễn Tất Thành trong thời hạn quy định của mỗi đợt xét.

2. Phương thức 2: Xét tuyển kết quả học bạ đạt 1 trong các tiêu chí (riêng các ngành sức khỏe áp dụng theo ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của BGDĐT):

Phiếu đăng ký xét tuyển;

Bằng tốt nghiệp THPT hoặc Giấy CNTN tạm thời (bản sao);

Học bạ THPT (bản sao);

Giấy chứng nhận ưu tiên (nếu có).

xét tuyển kết quả học bạ đạt 1 trong các tiêu chí:

Tổng ĐTB 1 HK lớp 10+ ĐTB 1 HK lớp 11+ ĐTB 1 HK lớp 12 đạt từ 18 trở lên (được chọn điểm cao nhất trong 2 HK của mỗi năm học)

Điểm tổ hợp các môn xét tuyển lớp 12 đạt từ 18 trở lên.

Điểm Trung bình cả năm lớp 12 đạt từ 6.0 trở lên.

Riêng các ngành sức khỏe cần thêm ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của BGDĐT:

Ngành Y khoa, Dược học: học lực lớp 12 xếp loại từ Giỏi hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 8,0 trở lên.

Ngành Y học dự phòng, Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học: học lực lớp 12 xếp loại từ Khá hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 6,5 trở lên.

Điểm XT = (ĐTB 1 + ĐTB 2 + ĐTB 3 + Điểm ƯT (nếu có)) /3 hoặc Điểm XT = Điểm tổng kết cuối năm + Điểm ƯT (nếu có)/3 Trong đó: ĐTB 1, ĐTB 2, ĐTB 3: ĐTB xét theo tiêu chí.

Điểm ƯT: theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT. Ngoài ra Trường quy định thêm điều kiện thí sinh phải đạt hạnh kiểm lớp 12 từ loại khá trở lên.

Riêng đối với các ngành năng khiếu, Trường sẽ kết hợp xét kết quả học bạ THPT và tổ chức thi kiểm tra các môn năng khiếu hoặc xét kết quả thi môn năng khiếu từ Trường Đại học khác có tổ chức thi năng khiếu để xét tuyển

3. Phương thức 3: Xét tuyển kết quả bài thi kiểm tra đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TPHCM.

Hồ sơ gồm:

Phiếu đăng ký xét tuyển;

Bản chính phiếu kết quả thi đánh giá năng lực năm 2020 của ĐHQG-HCM

Bằng tốt nghiệp THPT hoặc Giấy CNTN tạm thời (bản sao);

Giấy chứng nhận ưu tiên (nếu có).

Điểm bài thi kiểm tra đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TPHCM đạt từ 600 điểm trở lên và đạt mức điểm chuẩn đầu vào theo từng ngành do trường ĐH Nguyễn Tất Thành xác định sau khi có kết quả.

4. Phương thức 4: Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển, cử tuyển:

Theo quy định tuyển sinh của BGDĐT. (Trang 6/31 – Điều 7)

Tổng điểm 3 môn thi tốt nghiệp THPT năm 2020 ứng với tổ hợp xét tuyển của ngành đăng ký đạt 21 điểm trở lên đã cộng điểm ưu tiên (các ngành sức khỏe xét thêm ngưỡng đảm bảo chất lượng của BGDĐT).

Tổng điểm trung bình cuối năm của 3 môn học bạ lớp 12 ứng với tổ hợp xét tuyển của ngành đăng ký đạt 21 điểm trở lên đã cộng điểm ưu tiên (các ngành sức khỏe xét thêm ngưỡng đảm bảo chất lượng của BGDĐT).

Ngành Ngôn ngữ Anh: có chứng chỉ TOEFL iBT từ 80/120 hoặc IELTS từ 6.0/9.0.

Đã tốt nghiệp đại học (các ngành sức khỏe xét thêm ngưỡng đảm bảo chất lượng của BGDĐT).

Thí sinh có chứng chỉ TOEFL iBT từ 60/120 hoặc IELTS từ 4.5/9.0 được ưu tiên xét tuyển vào các ngành có môn Tiếng Anh với mức điểm tương đương điểm 7 theo thang điểm 10.

Thực hiện theo quy định của Quy chế tuyển sinh đại học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; thí sinh thuộc diện ưu tiên được cộng điểm ưu tiên theo mức điểm được hưởng vào tổng điểm chung để xét tuyển.

► Đăng ký xét học bạ online ngay bây giờ để được ưu tiên xét tuyển:

Thông Tin Trường Thcs Nguyễn Tất Thành

Trường THCS Nguyễn Tất Thành nằm trong khuôn viên trường ĐH Sư phạm HN, do đó không gian của trường không được rộng rãi lắm.

Toàn trường có 41 lớp học, mỗi lớp khoảng 50m2

Trong trường cũng có đầy đủ các phòng chức năng để đảm bảo điều kiện học tập cho học sinh: 3 phòng thí nghiệm, 2 phòng tin học, 2 phòng giáo dục nghệ thuật (phòng học Âm nhạc và phòng học Mĩ thuật), phòng thư viện rộng 100m2, và phòng học đa năng với đầy đủ các trang thiết bị công nghệ hiện đại.

Hiện trường chưa có xe đưa đón học sinh, đây cũng là một điểm bất tiện vói các bố mẹ ở xa trường.

2. Học phí và các khoản thu

Thông tin về học phí và các khoản thu của trường không được công bố trên website, tuy nhiên theo chia sẻ của các mẹ đang có con học tại trường thì cả học phí và tiền ăn rơi vào khoảng từ 2.7tr đến hơn 3tr/tháng

3. Chương trình học và chất lượng giáo dục

Nhìn chung, trường được các mẹ đánh giá cao về chương trình học và chất lượng giáo dục, trường có thành tích tốt, các con yêu mến thấy cô bạn bè và thích đi học.

4. Chương trình ngoại khóa

Ngoài giờ học văn hóa, học sinh được tham gia các câu lạc bộ theo sở thích như CLB Nghệ thuật (Hát, Organ, Ghi ta, Hội họa, Múa, Khiêu vũ Thể thao, Sáo và Nhạc cụ dân tộc), CLB Thể thao (Bóng Rổ, Bóng Đá,Võ thuật, Cờ Vua, Bóng Bàn, Cầu lông, Yoga) và các câu lạc bộ trải nghiệm khác như: CLB Phóng viên (YRC), CLB Tiếng Anh (E4E), CLB tổ chức sự kiện (EOC), CLB Môi trường xanh (GEC), CLB Âm nhạc (M4U), CLB Khoa học (SPC), CLB Mĩ thuật (MCO).

Trường tuyển học sinh trong cả nước nghĩa là học sinh không cần phải có hộ khẩu Cầu Giấy hoặc Hà Nội. Năm học 2016-2017 trường tuyển sinh 6 lớp 6 bán trú (mỗi lớp 40 học sinh) bằng phương thức tuyển thẳng và xét tuyển.

Tuyển thẳng: (áp dụng cho những học sinh có thành tích đặc biệt trong năm học 2015 – 2016)

– Đạt giải Nhất, Nhì, Ba, Khuyến khích các môn văn hóa trong kì thi học sinh giỏi cấp Tỉnh hoặc Thành phố trở lên.

– Đạt giải Nhất, Nhì, Ba, Khuyến khích trong các cuộc thi: Giải Toán qua mạng Internet, Tiếng Anh qua mạng Internet, Olympic Tiếng Anh, Tin học trẻ từ cấp Quận, Huyện trở lên.

– Học sinh đạt giải Nhất, Nhì, Ba trong cuộc thi Robothon toàn quốc.

Xét tuyển: Dựa vào kết quả học tập ở bậc Tiểu học (từ lớp 1 đến lớp 5) Điều kiện được cộng thêm điểm vào điểm xét tuyển

– Học sinh có chứng chỉ TOEFL Primary từ 113 điểm trở lên trong đó phần Reading và Listening đạt điểm tối đa (5/5).

– Học sinh đạt Huy chương Vàng, Bạc, Đồng cá nhân trong các cuộc thi văn hóa cấp Quốc tế, Quốc gia.

– Những học sinh thuộc diện gia đình chính sách (con liệt sĩ, con thương binh, con bộ đội đang làm nhiệm vụ ở biên giới, hải đảo…)

– Học sinh đạt HCV, HCB, HCĐ trong các giải thi đấu Thể dục Thể thao cấp Thành phố trở lên.

– Học sinh đạt giải trong kì thi Học sinh giỏi cấp Trường năm học 2015 -2016 các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, Tin học.

– Học sinh có chứng chỉ TOEFL Primary đạt từ 110 điểm đến 112 điểm trong đó phần Reading và Listening đạt 4/5 điểm trở lên.

Giờ Học Sử Của Học Sinh Khối 7 Trường Thcs Nguyễn Tất Thành Tại Bảo Tàng Lịch Sử Quốc Gia

Tiếp tục phát huy kết quả đã đạt được từ việc tổ chức Giờ học Lịch sử, ngày 27/10/2012, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tiếp tục tổ chức Giờ học lịch sử cho hơn 300 em học sinh khối 7 Trường THCS Nguyễn Tất Thành, Cầu Giấy, Hà Nội vào 3 buổi chiều thứ 7 hàng tuần (các ngày 20, 27 tháng 10 và ngày 3/11/2012). Buổi học được bắt đầu từ lúc 13h30.

Sau khi được nghe giới thiệu tổng quát về nội dung trưng bày của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, 100 em học sinh được chia thành 3 nhóm lần lượt tìm hiểu lịch sử Việt Nam từ thời kỳ nguyên thủy; các nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, đến các phong trào đấu tranh giành độc lập: khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Khởi nghĩa Lý Bí, Khởi nghĩa Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng năm 938, cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981) do Lê Hoàn lãnh đạo dưới triều Tiền Lê, cuộc kháng chiến chống Tống (năm 1076 – 1077) do Lý Thường Kiệt lãnh đạo dưới triều Lý, 3 lần kháng chiến chống Nguyên Mông do Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn lãnh đạo dưới triều Trần, vv… Được nhìn thấy những công cụ chế tác từ thời ký đồ đá (như rìu, cuốc, xẻng), đồ đồng như rìu, lưỡi cày, trống, thạp hay những vũ khí của người xưa: được nghe những câu chuyện lịch sử sống động gắn với từng hiện vật… giúp các em học sinh hiểu biết sâu sắc vè truyền thống yêu nước và tinh thần quyết chiến quyết thắng của dân tộc ta. Đặc biệt là sự chỉ huy tài tình của Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt, Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn với những chiến lược, chiến thuật đúng đắn trong thắng lợi cuộc kháng chiến chống Tống, Nguyên – Mông từ thế kỷ X đến thế kỷ XIII. Đây cũng là những nội dung gắn liền với chương trình học Lịch sử trong SGK của các em học sinh lớp 7.

Học sinh tham gia làm bai thi trắc nghiệm

Trong Giờ học lịch sử lần này, các em được tham quan trưng bày chuyên đề: “Văn hóa trầu cau Việt Nam” khai mạc ngày 24/10/2012. Qua trưng bày giúp các em được tìm hiểu về một phong tục đẹp -tục ăn trầu trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt Nam cùng những giá trị văn hóa của tục ăn trầu ở Việt Nam mà chúng ta cần gìn giữ và phát huy. Trước khi đến Bảo tàng, các em đều đã từng được nghe câu chuyện cổ tích “Sự tích trầu cau” qua lời kể của bà, của mẹ, hay qua sách vở,…Nhưng đến Bảo tàng, các em đã hiểu sâu hơn về tục ăn trầu của người Việt có từ thời Hùng Vương gắn liền với câu chuyện cảm động về tình cảm vợ chồng thủy chung, tình nghĩa anh em gắn bó trong biểu tượng cây cau (người chồng), dây trầu (người vợ) và hòn đá vôi (em chồng) quấn quýt bên nhau. Từ đó ăn trầu đã trở thành một tập quán không thể thiếu trong cuộc sống của người dân Việt Nam. Trầu cau là lễ vật khởi đầu trong các nghi lễ truyền thống quan trọng như ứng xử, cưới hỏi, tế tự, tang ma, táng tục… Trầu cau là biểu tượng của tình yêu đôi lứa và tình nghĩa vợ chồng, anh em, gia đình hạnh phúc.

‘Nghệ nhân” hướng dẫn học sinh têm trầu cánh phượng

Với người Việt Nam, tục ăn trầu phải đủ bộ ba : trầu – cau – vôi. Phải có đầy đủ những vật dụng gắn với việc ăn trầu như: cơi trầu, dao bổ cau, âu đựng trầu, bình vôi, chìa vôi, ống ngoáy, khăn, túi đựng trầu … Tuy nhiên nhiều hiện vật được trưng bày tại chuyên đề “Văn hóa trầu cau Việt Nam” có niên đại từ thời Lý đến thời Nguyễn, với gần 100 hiện vật gồm nhiều lại hình như: bình vôi, ống nhỏ, xà tích, hộp đựng thuốc lào, khay đựng trầu,…với nhiều chất liệu phong phú: gốm, bạc, vàng, pháp lam,…trang trí hoa văn tứ linh, hoa lá, chim thú,… Những bộ vật dụng ăn trầu từ thời Lý đến thời Nguyễn không chỉ phản ánh rõ tục ăn trầu – một nét đẹp của văn hóa truyền thống dân tộc mà nó còn phản ánh tư duy thẩm mỹ, tài năng nghệ thuật của các nghệ nhân qua các thời kỳ.

Học sinh lắng nghe kết quả của cuộc thi

Sau phần thi trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, các em được tham gia trò chơi thi têm trầu cánh phượng. 100 em học sinh được chia làm 4 nhóm, cùng với 4 “nghệ nhân” têm trầu là các cán bộ phòng Giáo dục, Công chúng. Têm trầu cánh phượng đòi hỏi ở các em sự quan sát tỉ mỉ với đôi bàn tay khéo léo. Các em được hướng dẫn cách têm trầu; dùng dao sắc róc vỏ cau nhưng phải khéo vì chỉ cắt đứt chừng 1/3 vỏ phía dưới, rồi tỉa chũm và tỉa khắc hoa trên phần vỏ xanh còn lại. Quả cau được bổ dọc chia làm 6 phần đều nhau, khi ăn tước bỏ vỏ xanh. Lá trầu được gấp làm hai theo chiều dọc, đưa một nhát dao hơi xéo vào hai bên phiến lá, khoảng từ giữa lá lên phía cuống nhưng không được để đứt. Phần giữa lá, xén bỏ hai bên mép lại cho thẳng như têm trầu ăn thường ngày, phết một chút vôi ở giữa rồi cuộn tròn lại; sau đó dùi một lỗ ở giữa để gài cuống lá vào cho chặt. Hai rẻo lá được cắt gần sát cuống vểnh lên trông như hai cánh con chim phượng. Tham gia trò chơi thi têm trầu, các em rất hào hứng. Tuy nhiên, ban đầu các em tham gia còn vụng về, lóng ngóng nhưng niềm vui thích, sự say mê khám phá, cộng với sự hướng dẫn tỉ mỉ, tận tình của các “nghệ nhân” têm trầu, mỗi em đều đã hoàn thành được tác phẩm nghệ thuật của mình. Đội thắng cuộc là đội têm được nhiều trầu cánh phượng nhất. Ngoài phần thưởng là những miếng trầu cánh phượng làm kỉ niệm các em còn được nhận phần thưởng của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia.

Học sinh chăm chú xem “nghệ nhân” têm trầu

Bảo tàng Lịch sử Quốc gia rất mong muốn sẽ được tiếp đón các em học sinh của các trường phổ thống trong và ngoài địa bàn Thành phố Hà Nội tham gia những giờ học lịch sử hấp dẫn và bổ ích khác. (Liên hệ theo số ĐT: 043.9387674; 0438241384).

Trường Thcs Nguyễn Tất Thành Tham Gia Giờ Học Lịch Sử Tại Bảo Tàng Lịch Sử Quốc Gia

Trong hơn 1 tiếng tham quan hệ thống trưng bày tại cơ sở 1 Bảo tàng Lịch sử quốc gia, các em học sinh trường THCS Nguyễn Tất Thành đã được cung cấp những kiến thức cơ bản về thời kỳ dựng nước đầu tiên, về những câu chuyện cổ tích, truyền thuyết lưu truyền phản ánh về đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Việt cổ thời kỳ này.

Sau đó, các em tham gia các hoạt động trải nghiệm thông qua các trò chơi trí tuệ kết hợp với trò chơi thể chất tại không gian sinh hoạt Câu lạc bộ “Em yêu lịch sử” của Bảo tàng Lịch sử quốc gia.

Hoạt động chơi thứ hai mang tên ” Trợ giúp Mai An Tiêm” là một hoạt động mới đã được các cán bộ Phòng Giáo dục, Công chúng nghiên cứu, tìm hiểu, xây dựng và thực hiện.

Theo truyền thuyết, vào thời Hùng Vương thứ 18 có một chàng trai tên là Mai An Tiêm, tính tình hiền lành, chăm chỉ làm ăn, nhanh nhẹn, tháo vát, nên được nhà vua yêu mến, trở nên phú quý. Sau vì làm phật ý vua, An Tiêm bị đày ra đảo hoang. Trên đảo hoang ông đã tìm ra một loại quả có ruột đỏ, vỏ xanh, cùi trắng ăn vào thì vô cùng ngọt, mát, sau đó ông đã khác tên mình lên quả dưa rồi thả xuống biển, để nhờ sóng biển đưa vào đất liền. Chẳng bao lâu, giống dưa quý từ đảo hoang được truyền vào cung, vua Hùng nhìn quả dưa và biết đó là dưa do vợ chồng Mai An Tiêm trồng, cảm phục trước tấm lòng của Mai An Tiêm, vua Hùng đã cho gọi vợ chồng Mai An Tiêm về cung đoàn tụ. Từ đó, dân gian truyền nhau trồng giống dưa quý đó, gọi là “dưa hấu” cho tới tận ngày nay. Qua truyền thuyết này, cho chúng ta thấy sự thật lịch sử là từ thời kỳ dựng nước cư dân ta đã khai hoang, chiếm lĩnh những vùng biển đảo để mở rộng bờ cõi, phát triển trồng trọt. Như vậy, Mai An Tiêm là hình tượng của những người đầu tiên đi khai hoang mở ra những vùng đất mới, công lao của ông thật to lớn. Bởi vậy, đến nay ở vùng Nga Sơn Thanh Hóa, hàng năm nhân dân ta vẫn có những lễ hội để tưởng nhớ công lao của Mai An Tiêm.

Trong ba buổi sinh hoạt Giờ học Lịch sử tại BTLSQG, các em học sinh trường Nguyễn Tất Thành đã được đóng vai là những thủy thủ, giúp Mai An Tiêm vận chuyển những quả dưa hấu về đất liền. Hoạt động chơi tưởng chừng như dễ dàng, nhưng các em học sinh phải hết sức khéo léo dùng xe lắc đưa những quả dưa về bờ. Sau khoảng 15 phút, hoạt động chơi kết thúc trong sự cổ vũ nhiệt tình của các bạn cổ động viên, Ban tổ chức cũng đã tìm ra đội thắng cuộc và trao phần thưởng cho các đội chơi.

Những món quà cũng hết sức thiết thực và ý nghĩa như: Những chiếc cốc, chiếc bút có in dòng chữ lưu niệm của chương trình và đặc biệt là những cuốn sách như: ” Những câu chuyện truyền thuyết thời Hùng Vương“, ” Lịch sử Việt Nam bằng tranh “… đã được các em nâng niu, trân trọng và chuyền tay nhau đọc như muốn chia sẻ với nhau về những kiến thức lịch sử quý báu mà các em đã học được từ nhà trường và bảo tàng.

Mỗi buổi sinh hoạt Giờ học lịch sử tại Bảo tàng đã trở thành buổi sinh hoạt ngoại khóa môn Lịch sử hết sức bổ ích và lý thú, giúp các em có được một không gian học tập sinh động sau khi trải qua những buổi học lý thuyết trên ghế nhà trường. Các em học sinh trường Nguyễn Tất Thành bày tỏ mong muốn được tham gia nhiều chương trình hơn nữa với những nội dung phong phú hơn trong những học kỳ tiếp theo.

Một số hình ảnh về chương trình:

Học sinh tham quan gian trưng bày Chuyên đề Văn hóa Đông Sơn. Học sinh tham gia hoạt động Thử tài của bạn. Học sinh xuất sắc vượt qua ba vòng thi trong hoạt động Thử tài của bạn nhận quà lưu niệm chương trình. Học sinh tham gia hoạt động “Trợ giúp Mai An Tiêm”. Học sinh nhận quà lưu niệm chương trình. Tin, ảnh: Lê Liên

Bảo tàng Lịch sử quốc gia

Cập nhật thông tin chi tiết về Đại Học Nguyễn Tất Thành Xét Tuyển Năm 2022 trên website Xnko.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!