Xu Hướng 6/2023 # Cúng Tất Niên Giờ Nào Tốt Để Rước Lộc Năm Mới 2022? # Top 15 View | Xnko.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Cúng Tất Niên Giờ Nào Tốt Để Rước Lộc Năm Mới 2022? # Top 15 View

Bạn đang xem bài viết Cúng Tất Niên Giờ Nào Tốt Để Rước Lộc Năm Mới 2022? được cập nhật mới nhất trên website Xnko.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cúng tất niên là một nghi thức được người Việt gìn giữ qua hàng ngàn năm và lưu truyền tới tận ngày nay. Đây không chỉ là tập tục bày tỏ lòng thành kính của con cháu trước tổ tiên, Thần Phật mà còn là dịp tất cả các thành viên trong gia đình sum họp, hưởng thụ sự ấm áp của thân tình. Thường mỗi gia đình cúng tất niên vào chiều hoặc tối 29 hoặc 30 tết, trước lễ cúng giao thừa. Song cũng có nhà hành lễ sớm hơn vào 25, 26, 27 hoặc 28 tháng Chạp vì mục đích khác như: đi du lịch, đi chơi tết sớm,… Tuy không quá khắt khe nhưng hầu hết bách gia đều mong muốn cúng tất niên vào ngày đẹp, giờ tốt để cầu mong kết thúc một năm cũ thuận lợi, đón năm mới hạnh phúc, may mắn.

Vậy muốn đón Tết Tân Sửu 2021 tốt đẹp, hanh thông nên cúng tất niên vào thời gian nào? Theo chuyên gia phong thủy nghiên cứu, gia chủ nên hành lễ tất niên vào một trong các giờ hoàng đạo của 3 ngày đẹp nhất thuộc tháng Chạp năm Canh Tý, đồng thời, tránh khung giờ hắc đạo.

Ngày 28 tháng Chạp (tức là 9/2/2021 dương lịch): Ngày Mậu Tý, Lục nhâm Tốc hỷ

Dần (3 – 5 giờ)

Thìn ( 7 – 9 giờ)

Mùi (13 – 15 giờ)

Tuất (19 – 21 giờ)

Hợi (21 – 23 giờ)

Ngày 29 tháng Chạp (tức là 10/2/2021 dương lịch): Ngày Kỷ Sửu, Lục nhâm Xích khẩu

Ngày 30 tháng Chạp (tức là 11/2/2021 dương lịch): Ngày Canh Dần, Lục nhâm Tiểu cát

2. Lưu ý khi chọn ngày giờ cúng tất niên

Khi muốn kết thúc năm Canh Tý suôn sẻ, rước lộc năm Tân Sửu, bách gia không chỉ lưu tâm xem ngày mà còn chú ý cúng tất niên giờ nào tốt. Theo đó, gia chủ cần biết những điều sau:

Nên chọn ngày hoàng đạo, giờ hoàng đạo và tránh giờ hắc đạo

Dẫu các giờ hoàng đạo đều tốt nhưng nếu rơi vào ngày có sao xấu chiếu thì cần suy nghĩ và cân nhắc lại. Để biết rõ điều này, gia chủ có thể sử dụng công cụ

Nên chọn ngày giờ cúng tất niên khi các thành viên trong gia đã đầy đủ.

Nên Dọn Bàn Thờ Cuối Năm Vào Giờ Nào Để Rước Lộc?

Theo quan niệm dân gian, ngày 23 tháng Chạp là lúc Táo quân lên chầu trời, tới đêm 30 mới tiếp tục trở về để coi sóc việc bếp núc của gia đình.

Vì thế, lúc này những gia đình Việt thường lau dọn bàn thờ, tỉa chân hương để đón một năm mới với những điều mới mẻ, tốt lành.

Thông thường, lễ cúng Táo quân có thể bắt đầu từ tối ngày 22 tháng Chạp đến trước 12 giờ trưa ngày 23 tháng Chạp.

Tuy nhiên năm nay, khung giờ đẹp nhất để cúng ông Công ông Táo là từ 9 giờ sáng – 11 giờ trưa. Đây là giờ Tỵ và cũng là giờ hoàng đạo của ngày 23 tháng Chạp.

Giờ Ngọ ngày 23 tháng Chạp là giờ mà Táo quân đã có mặt trên Thiên đình để báo cáo với Ngọc Hoàng về những việc tốt xấu của gia chủ.

Vì vậy dù vướng bận chuyện gì, các gia đình cũng cần hoàn thành nghi lễ tiễn ông Táo về chầu trời trước 12 giờ trưa ngày 23 tháng Chạp.

Có nhiều người quan niệm rằng, sau khi ông Táo lên chầu trời, mọi người trong gia đình mới tiến hành dọn dẹp bàn thờ để tránh kinh động đến thần linh.

Tuy nhiên, cũng có nhiều người cho rằng, việc giữ sạch bàn thờ thể hiện lòng tôn kính, sự chăm chút không gian thờ cúng cho các bậc thần linh và tổ tiên nên chỉ cần chọn ngày lành bất kỳ là phù hợp.

Dọn dẹp bàn thờ là nét văn hóa tâm linh đẹp của người Việt. Lưu ý khi lau dọn bàn thờ

Khi lau dọn bàn thờ sẽ có hai công việc chính, một là lau dọn trước, hai là tỉa chân hương sau.

Trước khi dọn bàn thờ, gia chủ nên tắm rửa sạch sẽ và ăn mặc chỉnh tề, kín đáo.

Sau đó là chuẩn bị mâm lễ nhỏ như hoa quả, bánh kẹo đặt lên bàn thờ, thắp nén hương khấn tổ tiên, thần linh xin phép dọn dẹp nơi thờ cúng, mời các ngài tạm lánh.

Trước khi dọn bàn thờ cần chuẩn bị chiếc bàn rộng, sạch sẽ để dùng đặt bài vị. Nếu ban thờ thờ chung tổ tiên và thần linh thì nên sắp bài vị tổ tiên và thần linh riêng.

Cần thắp hương xin phép thần linh, tổ tiên trước khi tiến hành lau dọn. Chờ khi hương cháy hết mới tiến hành lau dọn.

Dùng khăn sạch hoặc vải sạch đặt vào nước ấm, vắt khô và lau bài vị. Thứ tự lau cần chú ý là lau bài vị thần linh trước, của tổ tiên sau.

Tiếp đến là dùng chổi chuyên dụng để quét dọn bụi bẩn, mạng nhện, tàn tro trên bàn thờ. Cuối cùng dùng khăn lau dọn sạch sẽ và đặt bài vị lại chỗ cũ.

Tỉa chân hương

Trước khi tỉa chân hương cần vái xin thần linh và tổ tiên về việc tỉa chân hương.

Để chuẩn bị cho lễ ông Táo về trời, ta chỉ tiến hành tỉa bớt chân hương. Lưu ý không làm xê dịch hoặc xoay chuyển vị trí của bát hương.

Từ từ rút từng cây hương và đặt vào chỗ sạch sẽ. Dùng miếng vải sạch lau bát hương. Chọn 5 cây hương có tàn đẹp cắm lại vào bát hương.

Tránh rút chân hương xong, cầm bát hương đổ hết tro ra ngoài. Nên dùng thìa nhỏ xúc từng thìa đổ ra ngoài rồi mới rửa sạch bát hương đặt sang một bên.

Nếu muốn thay tro trong bát hương, cần dùng 7 tờ tiền vàng đối với bát hương thờ thần phật, 3 tờ tiền vàng đối với bát hương của tổ tiên để đốt hơ quanh, cháy một nửa thì bỏ vào trong, đợi tiền vàng cháy hết thì đổ tro mới vào.

Tránh rút chân hương xong, cầm bát hương đổ hết tro ra ngoài. Lễ an vị

Sau khi bàn thờ được lau dọn sạch sẽ, gia chủ làm lễ an vị Táo quân, an vị Thần linh. Theo quan niệm dân gian thì lễ này sẽ làm đúng vào trưa 30 Tết.

Tuy nhiên hiện nay, nhiều gia đình thường cúng sớm hơn vì phải về quê hoặc có việc đi xa trong năm mới.

Những điều nên tránh khi dọn dẹp bàn th ờ

Việc dọn dẹp bàn thờ cần hết sức cẩn trọng, tránh làm đổ vỡ đồ thờ. Đồ thờ cúng trên bàn thờ thường rất thiêng, trang trọng.

Vì thế, việc lau dọn cẩn thận cũng thể hiện lòng tôn kính, hiếu thuận đối với thần linh, tổ tiên, những người đã khuất.

Ngoài việc dọn dẹp, bạn cũng cần trang hoàng nhà cửa, mở rộng cửa, bật đèn đón sinh khí từ đất trời để rước lộc vào nhà, chào đón một năm mới an khang, thịnh vượng.

Dọn dẹp bàn thờ, trang hoàng nhà cửa cũng là cách xua tà khí, đón sinh khí vào nhà.

Theo quan niệm của dân gian, cuối năm lau chùi, dọn dẹp, bỏ bớt đồ cụ là cách để xua đuổi tà khí trong nhà, mua thêm đồ mới giúp ngôi nhà ngập tràn ánh sáng, đón nguồn sinh khí mới, mang lại sức sống dồi dào và may mắn bất tận đến cho gia đình.

Giáo Hạt Xóm Mới: Tất Niên Trong Yêu Thương

Trong phần chia sẻ Tin Mừng, cha chủ tế nói: Bài Tin Mừng của Thánh lễ tạ ơn hôm nay thuật lại việc thiên sứ truyền tin cho Đức Bà Maria (Lc 1, 26-58). Khi được Truyền Tin, Đức Mẹ đã xin vâng và sau đó lên đường đi viếng bà Êlisabét. Tại nhà bà Êlisabét, Đức Mẹ đã dâng lời ngợi khen cảm tạ Thiên Chúa (Magnificat). Theo gương Mẹ, trong những ngày cuối năm này, chúng ta cũng cảm tạ ngợi khen Chúa vì biết bao ơn lành Chúa đã thương ban, nhất là ơn được sống mạnh khoẻ để sum họp với nhau nơi đây. Hồng ân lớn lao lao nhất Chúa ban cho ta là chính sự sống và cho ta làm người, vì có làm người chúng ta mới có thể lãnh nhận được các ơn lành khác. Được làm con cái Chúa, mọi người phải tạ ơn Đấng sinh thành của mọi sinh thành, kế đó phải biết ơn cha mẹ, biết ơn các mục tử, biết ơn Giáo hội, biết ơn tất cả những ai từng minh nhiên hoặc mặc nhiên giúp đỡ mình. Cảm tạ ngợi khen phải là tâm tình bao trùm trong những ngày này. Để lời cảm tạ tri ân của chúng ta có giá trị trước mặt Chúa, chúng ta phải ý thức những lỗi lầm thiếu sót của mình, phải nhận lỗi và đền bù tội lỗi của mình, phải giao hoà với Thiên Chúa và sống chan hoà với nhau. Lẽ ra mọi người phải hiếu thảo với Chúa và sống chan hoà với nhau nhiều hơn. Ngay trong các gia đình, khu xóm, xứ đạo hay dòng tu thường vẫn có những xung khắc và căng thẳng không đáng có. Tâm hồn ta đã không bình an lại còn rối tung làm cho cộng đoàn rối tung, xã hội và thế giới rối tung theo. Chúa muốn chúng ta bình an hạnh phúc ngay ở trần gian này vì Ngôi Lời đã làm người và ở giữa chúng ta, chúng ta phải yêu thương nhau và giúp nhau sống hạnh phúc. Đừng bắt chước những người duy vật chỉ lo tìm hạnh phúc đời này, cũng không học theo những người “đạo nửa mùa” nhưng hãy lo tìm hạnh phúc ở đời sau. Trước thềm năm mới, cha đã thay mặt các cha trong hạt để gởi lời chúc năm mới đến quý cha cố, quý cha hưu dưỡng, quý tu sĩ và toàn thể cộng đoàn dân Chúa. Cha chúc mọi người một năm mới nhiều ơn lành của Chúa, nhiều sức khoẻ tinh thần vật chất để sống bình an thư thái chan hoà với nhau. Trước khi tham dự Thánh lễ, quý cha và toàn thể cộng đoàn đã có dịp gặp gỡ nhau tại hội trường GX Hà Nội. Ông Giuse Lê Văn Nam, chủ tịch HĐMV giáo hạt, đã chúc tuổi cha Hạt trưởng, cha Phó hạt trưởng và toàn thể quý cha, quý cộng đoàn. Với tâm tình biết ơn, ông đã điểm lại những cột mốc quan trọng của Giáo hội Việt Nam trong năm qua, với những cột mốc sự kiện đó biết bao ơn lành chúng ta đã nhận lãnh. Hướng về năm mới, ông chúc mọi người sống hiệp thông với Chúa, hiệp thông với nhau để hoàn thành những ước vọng. “Mọi người đều đồng cảm, đồng tâm, đồng thuận trong tất cả mọi công việc, và mọi việc đã được khởi sự trong yêu thương thì sẽ hoàn thành trong ân sủng”, ông nói. Cha Hạt trưởng đã cám ơn những lời chúc tốt đẹp của ông chủ tịch HĐMV giáo hạt, cám ơn những nỗ lực cộng tác của mọi thành phần dân Chúa trong giáo hạt. Sau đó, cha đã thông qua Báo cáo mục vụ thường niên của giáo hạt, theo tinh thần “biết, bàn và kiểm tra”. Cha thông báo thêm: Ban liên kết Caritas của giáo hạt vừa được thành lập do ông Giuse Lê Văn Nam làm Trưởng ban và một số uỷ viên khác, đặc trách ban này là cha Phaolô Nguyễn Thực, chính xứ Hà Đông. Trong năm qua, Ban Truyền thông của giáo hạt cũng đã ra mắt và đưa nhiều tin bài giới thiệu về các hoạt động của giáo hạt. Theo truyền thống của giáo hạt, mọi người còn gặp gỡ thân mật ở phần liên hoan sau Thánh lễ. “Giáo hội là một gia đình mà mỗi người đều có trách nhiệm với nhau. Nhờ bí tích Rửa Tội và Thêm Sức, chúng ta trở thành con cái Chúa và đều là con cái Chúa chứ không ai thống trị ai…”, cha kết thúc.

Một vài điểm trong báo cáo mục vụ thường niên (2010)

Giáo hạt Xóm Mới có 15 GX nằm trên địa bàn 9 phường của quận Gò Vấp (từ P8 – P17). Số linh mục đang làm mục vụ là 19. Địa bàn giáo hạt có 1 nhà Hưu dưỡng linh mục, 2 nhà Dòng và 10 Cộng đoàn tu sĩ. 11625 gia đình Công giáo với 53546 giáo hữu 712 thành viên HĐMVGX. 529 giáo lý viên và 77 tu sĩ dạy giáo lý 90 ca đoàn với 2412 ca viên 61 tu sĩ đang giúp cho các GX Rửa Tội: 1305 em dưới 1 tuổi/ 39 em từ 1- 7 tuổi/ 313 trên 7 tuổi Số dự tòng: 520 Thêm Sức: 1010 trẻ em và 483 người lớn Số Hôn phối: 881 Số tử: 325 Số tiền hỗ trợ các nhà thờ trong và ngoài Giáo phận là trên 2 tỷ Số tiền đóng góp cho Tổng Giáo phận là trên 1,5 tỷ (Lễ Binê, bác ái Mùa Chay, Tuần Thánh, Đại chủng viện, Nhà hưu, Truyền giáo, Bão lụt). Các Gx. An Nhơn, Thạch Đà, Hà Nội đều có mức đóng góp khá cao.

Buổi họp mặt cuối năm là dịp để giáo hạt nhìn lại một năm đã qua, tạ ơn Chúa vì những hồng ân Chúa đã ban và cũng là dịp nhìn lại những điểm yếu kém để khắc phục trong năm tới. Xin Chúa thương tiếp tục đồng hành với giáo hạt chúng con.

Buổi họp mặt kết thúc lúc 12h, mọi người ra về trong hân hoan và vui mừng chào đón năm mới.

Cúng Khai Trương Đầu Năm Mới Như Thế Nào Để Được Thuận Lợi?

Cúng khai trương đầu năm vô cùng quan trọng với doanh nghiệp và cửa hàng. Với mong muốn làm ăn thuận buồm xuôi gió, suôn sẻ, mang lại may mắn tài lộc.

Cúng khai trương đầu năm

Theo quan niệm từ xa xưa của người Việt. Cúng khai trương là một nghi thức không được thiếu khi bắt đầu làm ăn, kinh doanh.

Mỗi vùng đất chúng ta sinh sống cũng như làm việc đều được các vị thần cai quản. Cúng khai trương cửa hàng là hình thức xin phép, ra mắt và thông báo với các vị thần. Mong cầu được sự giúp đỡ của thần linh, phù hộ cho công ăn việc làm được suôn sẻ. Giúp mua may bán đắc cũng như công việc được thuận lợi, kinh doanh hồng phát.

Bên cạnh đó, ngoài việc chuẩn bị đầy đủ và kĩ lưỡng trước khi cúng khai trương đầu năm. Thì yếu tố may mắn cũng góp phần thành công trong kinh doanh, làm ăn của doanh nghiệp.

“Thiên thời, Địa lợi, Nhân hòa” là ba yếu tố cần thiết tạo nên sự thành công cho cửa hàng. Vì thế, trước khi mở công ty, mở cửa hàng, doanh nghiệp nên làm lễ cúng khai trương cửa hàng. Cần tìm hiểu kĩ cũng như chuẩn bị cẩn thận, chu đáo, đúng thủ tục. Đặc biệt khi cúng phải thật thành tâm, vì khi thành tâm thì mọi chuyện ắt sẽ thuận lợi.

Cách cúng khai trương đầu năm

Cách cúng khai trương đầu năm cho cửa hàng, công ty, văn phòng không phức tạp như bạn nghĩ. Gồm các bước sau đây: Chọn ngày tốt, chọn mâm cúng, bày cúng, bài văn khấn cúng khai trương. Để nghi lễ cúng khai trương được diễn ra suôn sẻ tốt đẹp, đạt hiệu quả. Dù là khâu chuẩn bị nào, thì việc chuẩn bị chu đáo, tươm tất vô cùng cần thiết.

Chọn ngày tốt cúng khai trương (chọn ngày, giờ, tuổi)

Chọn ngày lành tháng tốt là khâu đầu tiên khi chuẩn bị cúng khai trương công ty, cửa hàng. Mỗi ngành nghề đều có những ngày khai trương đẹp khác nhau. Doanh nghiệp có thể tìm hiểu, đi xem thầy để biết ngày, giờ chính xác để khai trương đầu năm.

Việc xem giờ cúng cũng quan trọng không kém. Mỗi độ tuổi sẽ có khung giờ đẹp để khai trương cửa hàng khác nhau. Nên chọn giờ cúng phù hợp để kết quả của việc làm ăn được thuận lợi. Tuy nhiên, việc duy trì kinh doanh thành – bại còn tùy thuộc vào công đức của chủ doanh nghiệp.

Cúng khai trương đầu năm cần hợp tuổi với gia chủ và phong thủy của cửa hàng. Vì thế phải chọn kĩ lưỡng ngày tháng tốt, hợp với tuổi chủ cửa hàng. Sự khởi đầu tốt luôn tạo niềm tin cho doanh nghiệp, đặc biệt trong kinh doanh buôn bán.

Chọn mâm cúng khai trương đầu năm

Sau khi đã chọn được ngày giờ chính xác để cúng khai trương đầu năm. Thì việc quan trọng tiếp theo đó chính là chuẩn bị mâm cúng (mâm cỗ) và các lễ vật cúng khai trương. Quy mô cửa hàng cá nhân hay doanh nghiệp dù nhỏ hay lớn, cần chuẩn bị đầy đủ mâm cỗ. Vừa thể hiện lòng thành kính vừa thể hiện quyết tâm kinh doanh của doanh nghiệp.

Một mâm cúng khai trương đầu năm thường có:

2 đèn cây cỡ lớn.

3 nén nhang lớn (loại nhang rồng phụng).

1 bình hoa tươi (hoa cúc hoặc hoa đồng tiền là tốt nhất).

1 đĩa trầu cau.

1 mâm ngũ quả (phải có một quả dừa trong 5 loại quả).

1 bộ giấy cúng (vàng mã).

3 đĩa xôi (xôi gấc, xôi lá cẩm, xôi đậu,…).

3 chén chè (Chè trôi nước, đậu trắng,…).

3 chén nước lọc.

Bánh ngọt.

1 chén gạo và 1 chén muối.

Gà luộc.

Đầu heo hoặc hoặc heo sữa quay.

Không nhất thiết mâm cỗ cúng phải to hay nhiều thì cửa hàng của bạn sẽ ăn nên làm ra. Quan trọng bạn phải thành tâm thì dù mâm cỗ đơn giản cũng sẽ được thần linh chứng giám. Phù hộ cũng như giúp đỡ cho công việc kinh doanh của bạn gặp nhiều may mắn, suôn sẻ.

Cách bày cúng khai trương (quy trình cúng)

Đến ngày lành tháng tốt, bạn tiến hành cúng khai trương đầu năm với mâm cỗ đã chuẩn bị. Nên bày mâm cỗ lên bàn lớn đặt trước công ty, bố trí lễ vật đẹp mắt. Đến giờ tốt thì châm đèn, đốt nhang lên rồi khấn 3 vái, cắm hương và đọc bài văn khấn. Đọc văn khấn một cách thành tâm, cầu mong cho cửa hàng kinh doanh thuận lợi, đông khách.

Khi tuần hương đầu cháy hết, vái thần linh ba vái rồi lấy vàng mã ra đốt. Sau khi cháy hết, tức là lúc kết thúc nghi lễ cúng khai trương đầu năm cửa hàng. Sau cùng, tiến hành mời khách vào tham quan mua sắm trong cửa hàng.

Người mua hàng có tính cách lanh lẹ, hợp tuổi chủ cửa hàng, sẽ tạo bước đầu thuận lợi. Là khởi đầu quan trọng cho quá trình duy trì và phát triển sau này của cửa hàng, doanh nghiệp.

Bài cúng khai trương (văn khấn)

Doanh nghiệp dễ dàng tìm được bài văn khấn phù hợp với nghi lễ cúng khai trương đầu năm. Hoặc khi đi xem ngày tốt, thầy thường sẽ phát bài văn khấn khai trương phù hợp. Văn khấn khai trương được xem như lời cầu nguyện đến các vị thần cai quản vùng đất. Với mong muốn được thổ địa và thần linh phù hộ độ trì cho việc kinh doanh được suôn sẻ.

Tiết mục văn nghệ thu hút

Bên cạnh các bài diễn văn, phát biểu thì không thể thiếu các tiết mục văn nghệ. Vừa góp vui vừa tạo không khí hào hứng cho người đến tham dự khai trương cửa hàng.

Múa lân sư rồng

Lân Sư Rông là ba linh vật tượng trưng cho sự thịnh vượng, hạnh phúc và phát đạt. Là tiết mục không thể thiếu trong dịp khai trương để cầu mong sự thành đạt, phát tài. Biểu diễn lân sư rồng mang giá trị văn hóa dân tộc, tạo không khí sôi nổi cho buổi lễ. Bên cạnh đó tiết mục múa lân sư rồng còn thu hút sự chú ý của người đi đường. Vừa mang lại bầu không khí hoành tráng vừa quảng bá được hình ảnh của công ty, cửa hàng.

Biểu diễn trống hội

Múa trống là tiết mục phổ biến tại các buổi lễ khai trương, thường được biểu diễn đầu chương trình. Nhằm mang đến không khí sôi động, mở màn chương trình và đẩy lễ khai trương lên cao trào. Đây là tiết mục có độ khó cao vì cần một sự thống nhất, tập trung cao độ. Múa trống hội thường đi kèm với múa lân sư rồng, thuận tiện cho việc tìm kiếm dịch vụ này.

Nhảy sôi động

Tùy vào lựa chọn của doanh nghiệp, mà thường có thêm tiết mục múa hoặc nhảy sôi động. Nhằm mang đến không khí vui tươi, tạo hứng thú cho quan khách khi tham dự sự kiện khai trương.

Trình diễn ca nhạc

Âm nhạc luôn là cầu nối giữa mọi người lại với nhau. Những màn biểu diễn ca nhạc luôn mang đến một trải nghiệm thú vị cho quan khách. Ngoài ra, ca sĩ khách mời cũng là yếu tố thu hút của buổi lễ khai trương đầu năm.

Hài kịch vui nhộn

Hài kịch mang đến tiếng cười, qua đó thể hiện thông điệp mà cửa hàng muốn truyền tải. Hài kịch dễ tiếp cận người xem cũng như mang lại hiệu quả truyền đạt cao hơn. Tùy vào ngân sách mà doanh nghiệp, cửa hàng quyết định tiết mục nào sẽ xuất hiện trong buổi lễ. Từ đó, sắp xếp và bố trí xen kẽ các tiết mục thích hợp, để mang lại hiệu quả cao.

Lưu ý khi cúng khai trương đầu năm

Bạn đã chuẩn bị đầy đủ mọi thứ để cúng khai trương đầu năm, nhưng vẫn bị thiếu sót. Dẫn đến kết quả không như mong muốn, kinh doanh không đạt hiệu quả. Để không gặp trường hợp đó, doanh nghiệp cần lưu ý khi chuẩn bị cúng khai trương:

Nên đặt bàn cúng khai trương trước cửa chính công ty, cửa hàng. Vừa đúng nghi thức vừa quảng bá ra mắt cửa hàng đến với công chúng.

Tâm lý luôn chuẩn bị sẵn sàng, tránh trường hợp quá lo lắng, gây mất bình tĩnh trong nghi lễ. Quan trọng nhất là lòng thành, phải thành tâm để thần linh, thổ địa cảm nhận được và phù hộ.

Lên danh sách các lễ vật cúng khai trương đầu năm cần thiết để tránh thiếu sót. Và nên mua dư để dự phòng các trường hợp như trái cây bị hư/ dập/ chín đột ngột.

Tiến hành thủ tục đúng quy trình, thực hiện đúng các nghi thức. Tránh làm dư hoặc làm thiếu quy trình, sẻ ảnh hưởng không nhỏ đến việc kinh doanh lâu dài.

Cách bày trí mâm cúng vô cùng quan trọng. Tốt nhất nên mời người hiểu biết về lĩnh vực này hướng dẫn để tránh sai sót.

Cần đặt hết tâm huyết của mình vào từng lời khấn vái. Thể hiện lòng tôn trọng cũng như mong muốn được sự phù hộ của bề trên.

Để việc kinh doanh, làm ăn thuận buồm xuôi gió, suôn sẻ, mang lại may mắn tài lộc. Thì nghi lễ cúng khai trương đầu năm cần được chuẩn bị, đầu tư kĩ càng. Với những chia sẻ trên, hy vọng giúp doanh nghiệp bạn có cái nhìn tổng quan quy trình chuẩn bị.

Để buổi lễ khai trương đầu năm được diễn ra thành công tốt đẹp và chuyên nghiệp, doanh nghiệp có thể thuê đơn vị tổ chức. PR Việt là một trong những đơn vị tổ chức lễ khai trương chuyên nghiệp, uy tín cho các doanh nghiệp, cửa hàng lớn nhỏ trên cả nước.

Công ty TNHH PR Việt

Trụ sở: 31/14 Nguyễn Triệu Luật, P.Tân Tạo, Q.Bình Tân, TP.Hồ Chí Minh VP Hồ Chí Minh: 74/1/5/4 Nguyễn Quý Anh, P.Tân Sơn Nhì, Q.Tân Phú, TP.Hồ Chí Minh VP Hà Nội: 42/9 Vĩnh Hưng, Hoàng Mai, Hà Nội VP Đà Nẵng: 179/8 Nguyễn Chí Thanh, Phường Hải Châu, Quận Hải Châu, TP.Đà Nẵng

Tel: (028) 2229 7376 Hotline/Zalo: 0906397327 E-mail: info@prviet.com.vn Facebook: https://www.facebook.com/prviet Website: https://www.prviet.com.vn

Cập nhật thông tin chi tiết về Cúng Tất Niên Giờ Nào Tốt Để Rước Lộc Năm Mới 2022? trên website Xnko.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!