Xu Hướng 4/2023 # Cúng Rằm Tháng Chạp Vào Giờ Nào, Ngày Nào Tốt Nhất? # Top 10 View | Xnko.edu.vn

Xu Hướng 4/2023 # Cúng Rằm Tháng Chạp Vào Giờ Nào, Ngày Nào Tốt Nhất? # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Cúng Rằm Tháng Chạp Vào Giờ Nào, Ngày Nào Tốt Nhất? được cập nhật mới nhất trên website Xnko.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cúng rằm tháng Chạp vào ngày nào, giờ nào tốt nhất?

Rằm tháng Chạp năm Canh Tý (ngày 15 tháng Chạp) rơi vào ngày 27/1/2021 dương lịch, tức thứ 4.

Từ xưa đến nay, người ta không quá cầu kỳ trong việc chọn giờ cúng rằm tháng Chạp. Gia chủ có thể được tổ chức vào ngày 14 hoặc 15 âm lịch. Tuy nhiên, thời điểm cúng rằm tháng Chạp tốt nhất là ban ngày hoặc chiều tối, tránh làm lễ vào buổi tối muộn.

Tham khảo những khung giờ hoàng đạo trong dịp rằm tháng Chạp năm Canh Tý:

Các khung giờ hoàng đạo trong ngày 14 tháng Chạp năm Canh Tý (tức 26/1/2021)

Bính Dần (3h-5h): Tư Mệnh

Mậu Thìn (7h-9h): Thanh Long

Kỷ Tị (9h-11h): Minh Đường Nhâm Thân (15h-17h): Kim Quỹ

Quý Dậu (17h-19h): Bảo Quang

Ất Hợi (21h-23h): Ngọc Đường

Các khung giờ hoàng đạo trong ngày chính rằm – ngày 15 tháng Chạp năm Canh Tý (tức thứ Tư, ngày 27/1/2021)

Đinh Sửu (1h-3h): Ngọc Đường

Canh Thìn (7h-9h): Tư Mệnh

Nhâm Ngọ (11h-13h): Thanh Long

Quý Mùi (13h-15h): Minh Đường

Bính Tuất (19h-21h): Kim Quỹ Đinh Hợi (21h-23h): Bảo Quang

Gia chủ có thể lựa chọn khung giờ phù hợp để thuận tiện cho việc tiến hành các nghi lễ thờ cúng của gia đình.

Lễ vật cúng Rằm tháng Chạp cần những gì?

Tùy theo cách thức tiến hành lễ cúng là lễ chay hay mặn mà có sự chuẩn bị khác nhau. Nhìn chung thường đồ lễ cúng Rằm tháng Chạp thường có:

Với lễ cúng chay: Hương, hoa tươi, hoa quả, trầu cau, nước sạch, nến hoặc đèn dầu, tiền vàng…

Với lễ cúng mặn: Thịt gà luộc, xôi (hoặc bánh chưng), khoanh giò/chả, các món mặn khác và rượu. Hiện nay, nếu không cúng rằm tháng Chạp bánh chưng, người dân thường cúng bằng xôi gấc với quan niệm màu đỏ của xôi gấc mang lại may mắn cho các gia đình.

Nhìn chung đồ lễ cúng rằm tháng Chạp không quá cầu kỳ hay coi trọng về số lễ vật cúng, miễn sao thể hiện thành tâm của gia chủ.

Văn khấn rằm tháng ChạpVăn khấn rằm tháng Chạp ban Thổ Công cùng chư vị thần khác đầy đủ nhất

Nam mô A Di Đà Phật! (đọc 3 lần và sau cùng lạy 3 lạy)

Con lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.

Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Đông thần quân.

Con kính lạy ngài Bản gia thổ địa Long mạch.

Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức tôn thần.

Con kính lạy ngài tiền hậu địa chủ tài thần.

Con kính lạy các Tôn thần cai quản trong khu vực này.

Tín chủ con là: …

Ở tại: …

Cúng rằm tháng Chạp vào ngày nào,Cúng rằm tháng Chạp vào giờ nào,giờ cúng rằm tháng chạp,rằm tháng chạp

Hôm nay, ngày … tháng … năm … , gặp tiết Rằm tháng Chạp, Tín chủ con thành tâm sắm lễ hương hoa, trà quả, kim ngân, thắp nén hương thơm, dâng lên trước án, thành tâm kính mời: ngài Kim niên đương cai Thái tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng, chư vị Đại vương, ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ địa, Long mạch tôn thần, các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức chính thần, các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này.

Con cúi xin các giáng lâm trước án, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con được cả nhà yên vui, công việc thuận lợi, tài lộc tăng tiến, tâm đạo được sáng suốt, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, kính lễ trước án, cúi xin được các các Ngài phù hộ độ trì.

Văn khấn Rằm tháng Chạp ban thờ Gia tiên

Nam mô A Di Đà Phật! (đọc 3 lần và sau cùng lạy 3 lạy).

Nam mô A Di Đà Phật! (đọc 3 lần và sau cùng lạy 3 lạy)

Con lạy chín phương Trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.

Con kính lạy Hoàng thiên Hậu thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.

Con kính lạy Tổ tiên, Hiển khảo, Hiển tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng Tổ khảo, Tổ tỷ).

Tín chủ (chúng) con là: …

Ở tại: …

Hôm nay là ngày… tháng… năm, gặp tiết Rằm tháng Chạp. Tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương, hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời các ngài: Bản cảnh Thành hoàng, chư vị Đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài thần, cúi xin các ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

Chúng con kính mời các cụ Tổ khảo, Tổ tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội, ngoại họ…, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ con lại kính mời chư vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, phù hộ cho chúng con gia đình hòa thuận, sức khỏe dồi dào, công việc phát tài, vạn sự tốt lành.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Thạch Thảo (TH)

Nam mô A Di Đà Phật! (đọc 3 lần và sau cùng lạy 3 lạy).

Cúng Rằm Tháng Chạp Tốt Nhất Vào Ngày Nào, Giờ Nào? Tại Tp Vinh Nghệ An Hà Tĩnh

Rằm tháng Chạp là lễ cũng quan trọng vào tháng cuối năm trước lễ cúng ông Công ông Táo và lễ Tất Niên. Năm 2020, cúng Rằm tháng chạp vào ngày nào, giờ nào là chuẩn nhất?

Ngày cúng Rằm tháng Chạp tốt nhất

Rằm tháng chạp là gì? Hiểu nôm na Rằm tháng Chạp là một nghi lễ tâm linh mang ý nghĩa tưởng nhớ. Trong lễ cúng Rằm tháng Chạp, các gia đình Việt Nam sẽ tưởng nhớ đến ông bà tổ tiên, khấn nguyện về Sức Khỏe, may mắn, bình an cho các thành viên trong gia đình.

Theo các chuyên gia về phong thủy hay tâm linh, Rằm tháng Chạp không phải là ngày rằm đặc biệt trong năm nhưng đây là ngày rằm cuối cùng của một năm. Người Việt coi mùng 1 (Âm lịch) là ngày Sóc, còn ngày rằm (15 âm lịch hàng tháng) là ngày Vọng để tưởng nhớ đến tổ tiên.

Trong tháng Chạp, có 3 lễ cúng quan trọng mà người Việt không thể bỏ qua đó là cúng Rằm tháng Chạp, cúng ông Công ông Táo và cúng Tất niên. Trong đó, lễ cúng Rằm tháng Chạp là lễ cúng sớm nhất và quan trọng không kém gì 2 lễ cúng liền sau đó.

Năm 2020 cúng Rằm tháng Chạp ngày nào tốt nhất? Việc cúng Rằm tháng Chạp vào thời gian nào là tốt nhất thì điều này không có quy định rõ ràng. Song thường thì không nên tiến hành nghi lễ cúng bái quá sớm hoặc quá muộn.

Kiểm tra lịch Vạn niêm năm 2020 thì thấy ngày rằm tháng chạp năm Hỷ Hợi rơi vào thứ 5, ngày mùng 9 tháng 1 năm 2020 Dương lịch (9/1/2020). Theo lệ xưa của các cụ truyền lại, lễ cũng Rằm tháng Chạp được tiến hành vào ngày 14 Âm lịch hoặc ngày chính là 15 Âm lịch chứ không nhất thiết cứ phải cúng vào đúng ngày 15.

Một điều đáng lưu ý là, ngoài ngày 14 và 15 Âm lịch ra thì cúng vào các ngày trước ngày 14 hoặc sau ngày 15 đều không thiêng. Việc cúng quá sớm hoặc cúng quá muộn còn khiếng người dương cảm thấy áy náy vì trễ nải chuyện thờ tụng ông bà tổ tiên.

Giờ cúng Rằm tháng Chạp tốt nhất

Cũng giống như cúng ông Công ông Táo hay cúng Tất niên, lễ cũng Rằm tháng Chạp cũng được xem xét hết sức cẩn thận. Ngày ngày cúng thì người dân còn phải quan tâm đến giờ cúng. Các gia đình có thể cúng vào ngày 14 Âm lịch hoặc 15 Âm lịch. Cụ thể có các giờ như sau:

Ngày 14 tháng Chạp năm Kỷ Hợi (thứ 4, ngày 8/1/2020) có các khung giờ hoàng đạo:

– Canh Dần (3h-5h): Tư Mệnh – Nhâm Thìn (7h-9h): Thanh Long – Quý Tị (9h-11h): Minh Đường – Bính Thân (15h-17h): Kim Quỹ – Đinh Dậu (17h-19h): Bảo Quang – Kỷ Hợi (21h-23h): Ngọc Đường

Ngày 15 tháng Chạp năm Kỷ Hợi (thứ 5, ngày 9/1/2020) có các khung giờ hoàng đạo:

– Tân Sửu (1h-3h): Ngọc Đường – Giáp Thìn (7h-9h): Tư Mệnh – Bính Ngọ (11h-13h): Thanh Long – Đinh Mùi (13h-15h): Minh Đường – Canh Tuất (19h-21h): Kim Quỹ – Tân Hợi (21h-23h): Bảo Quang

Gia chủ có thể chọn lựa một trong các khung giờ của 2 ngày trên để tiến hành nghi lễ cúng rằm. Tùy theo điều kiện, kinh tế của từng gia đình mà chuẩn bị mâm cỗ cúng sao cho phù hợp nhất.

Theo một số sách cổ ghi lại, các cụ truyền dạy, ngày Rằm tháng Chạp nên cúng vào ban ngày hoặc chiều tối. Gia chủ nên sắp xếp công việc để có khung giờ cúng đẹp nhất, tránh làm lễ vào tối muộn, không tốt.

Với ngày 14 tháng Chạp thì khung giờ hoàng đạo đẹp nhất để làm lễ cúng Rằm tháng Chạp là giờ Tị (từ 9 -11h) và giờ Thân (từu 15 đến 17h). Còn trong ngày 15 tháng Chạp, có hai khung giờ hoàng đạo đẹp nhất là giờ Thìn (từ 7 – 9h) và giờ Mùi (từ 13 – 15h).

Cách sắm lễ cúng Rằm tháng Chạp chuẩn nhất

Rằm tháng Chạp cũng là 1 trong 12 ngày rằm trong năm, tuy có điểm giống với những ngày rằm khác nhưng cũng có những điểm khác biệt. Rằm tháng Chạp là ngày rằm cuối cùng trong năm, trước ngày cúng ông Công ông Táo và ngày làm lễ cúng Tất niên.

Tằm tháng Chạp được người dân gọi nôm na là ngày tổng kết một năm, là bước chuẩn bị cho lễ cúng giao thừa, đón Tết nguyên đán sắp về. Chính vì thế, ngày Rằm tháng Chạp luôn được chuẩn bị chỉn chu, tươm tất và có nhiều nghi lễ, thủ tục hơn các ngày rằm thông thường.

Việc sắm lễ cúng ngày Rằm tháng Chạp sẽ tùy theo điều kiện, hoàn cảnh gia đình, các gia chủ có thể chuẩn bị lễ chay hoặc lễ mặn. Song trên mâm lễ nhất định phải có một số lễ vật như trầu cau, hương, nến, hoa quả tươi (có thể là ngũ quả, tam quả), nước sạch.

Lễ chay cúng Rằm tháng Chạp: Hương, hoa quả, trầu cau, hoa tươi, nước sạch, nến hoặc đèn dầu, tiền vàng…

Lễ mặn cúng Rằm tháng Chạp: Xôi (bánh chưng), thịt gà luộc (gà trống), giò/chả, các món ăn khác và rượu.

Người cúng Rằm tháng Chạp là ai cũng là vấn đề cần được quan tâm. Theo quan niệm, người cúng Rằm tháng Chạp phải là người lớn tuổi nhất trong nhà hoặc là trưởng nam, trưởng nữ, người có uy tín, tiếng nói trong nhà. Trước khi làm lễ, gia chủ phải tắm gội sạch sẽ, đầu tóc, quần áo gịn gàng. Khi thực hiện lễ cũng cần phải thành tâm. Trong lúc làm lễ tuyệt đối không cười cợt, chửi mắng, cãi cọ.

Cúng Ngày Vía Thần Tài Vào Giờ Nào Là Tốt Nhất?

Theo quan niệm dân gian, vào ngày mùng 10 tháng Giêng (ngày vía Thần Tài) được xem là ngày mang may mắn trong năm. Vậy trong ngày vía Thần Tài làm gì để lấy may, tài lộc cả năm?.

Theo quan niệm dân gian, Thần Tài là vị thần mang tài lộc cho gia đình, mỗi khi làm việc gì, gia chủ thường cầu khấn Thần Tài. Việc cúng Thần Tài rất phổ biến trong giới kinh doanh.

Họ thường cúng Thần Tài quanh năm nhưng ngày mùng 10 Âm lịch hằng tháng được dân gian xem là ngày vía Thần Tài. Và ngày mùng 10 tháng giêng được cho là quan trọng nhất vì nó mở đầu cho một năm mới.

Chuyên gia phong thủy Nguyễn Vũ Tuấn Anh (Trung tâm Nghiên cứu Lý học Đông phương, Hội Nghiên cứu Phát triển khoa học Việt Nam – Đông Nam Á) cho rằng, người xưa lấy số ngày Thần Tài là ngày mùng 10 vì đó là số tận cùng cao nhất của đồ hình Hà đồ trong học thuật cổ Đông Phương (Đồ hình có từ số 1 đến số 10, 9 ô).

Số 10 thuộc hành Thổ tương đương quý thủy trong Thiên Can (Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý). Quý Thủy này thể hiện âm thủy (tiền tài) mà “Sơn quản nhân đinh, Thủy quản tài lộc” nên mới lấy ngày mùng 10.

Tục cúng vía thần Tài chỉ mới bùng phát lên mấy năm gần đây. Đó chỉ là niềm tin nhưng cũng phù hợp với phong tục khai trương mở hàng đầu năm của nhân dân ta với mục đích cầu mong trong năm mới sẽ buôn may bán đắt hàng thu được tài lộc dồi dào. Việc cầu xin tài lộc được nhiều hay ít còn phụ thuộc vào số vận cũng như phước đức của gia chủ. Thần Tài không thể cho hay biếu người khác mà tự gia chủ phải thỉnh về.

Người xưa cúng thần Tài quanh năm vào bất kỳ lúc nào thấy cần cầu xin chứ không chỉ vào dịp giỗ tết, ngày rằm mồng một. Ngày thường lễ cúng thần Tài đơn giản chỉ cần trầu nước và trái cây…, trong dịp giỗ tết có thể cúng bằng cỗ mặn.

Cúng ngày vía Thần Tài vào giờ nào tốt?, chuyên gia phong thủy Nguyễn Vũ Tuấn Anh cho rằng nên thắp hương thần Tài vào buổi sáng lúc 7 – 9h (giờ Thìn) là đẹp nhất.

Đồ lễ sắm cúng Thần Tài tùy tâm. Nên sắm lễ cúng Thần Tài đơn giản, vừa phải, không phải cứ xa xỉ lãng phí mới được thần tài chú ý. Mọi người có thể chỉ cần mua hoa tươi, quả tươi, nước sạch. Có rất nhiều người làm lễ cúng thần tài to hơn cả cúng tất niên là không cần thiết.

Trước khi cúng Thần Tài, bạn nên lau dọn bàn thờ Thần tài cẩn thận. Mọi người lưu ý nên chọn hoa tươi, không dùng quả nhựa hoặc quả không ăn được.

Theo các chuyên gia phong thủy, bàn thờ Thần Tài chỉ được lập ở những nơi góc nhà. Bàn thờ là một chiếc khảm nhỏ, bên trong khảm là bài vị Thần Tài. Trước bài vị là bát hương kê trên một khay vàng giấy, hai bên bát hương là hai cây đèn nhỏ, một khay nước gồm 3 cốc nước và 2 chén rượu.

Mọi người cần lưu ý khi thực hiện lễ cúng Thần Tài, dân kinh doanh cúng Thần Tài tại văn phòng giao dịch hoặc nơi họ buôn bán để lấy may đầu năm chứ không nên làm ở đình, chùa. Những người không kinh doanh có thể cúng tại nhà hoặc ở các đình, đền địa phương.

Lễ thần tài nên đặt trong nhà, tránh để lộ thiên ngoài ban công hay sân thượng. Bởi dân gian cho rằng lễ cúng để ngoài trời sẽ bị vong lang thang phá phách, gây tổn hại đến chính chủ nhà.

Cúng Vía Thần Tài Vào Giờ Nào Là Đẹp Nhất, Tốt Nhất?

Theo nhân gian quan niệm rằng Thần Tài chính là vị thần trong coi cai quản tài lộc của cải cho gia đình họ. Vì vậy gia chủ thường hay khấn Thần Tài để xin sự may mắn đến công việc, làm ăn của họ được dư dả. Đặt biệt, khi nói đến những người trong giới làm ăn thì họ vô cùng kính ngưỡng vị Thần này, nên được nhiều gia đình cúng hàng ngày.

Từ xa xưa truyền lại, thì ngày mùng 10 tháng Giêng hàng năm cũng chính là ngày vía Thần Tài. Thế bạn đã biết ngày vía Thần Tài là ngày nào chưa? Thường lệ ngày cúng vía Thần Tài vào dịp năm mới sẽ được sắp xếp chu đáo sợ những ngày vía hàng tháng. Nên hôm nay Vạn An Lộc xin giới thiệu giờ nào để gia chủ vía thì tốt nhất.

Đối với ngày tốt, lễ cúng vía Thần Tài năm nay thì gia chủ nên thắp hương cho Thần vào buổi sáng trong khoảng giờ Mão, tức là vào lúc 5h00 – 7h00 là tốt nhất. Bên cạnh đó, gia chủ có thể tùy theo điều kiện để chọn giờ cho phù hợp khác trong những khung giờ hoàng đạo sau: Từ 11h00 – 13h00 là giờ Ngọ, từ 15h00 – 17h00 là giờ Thân và từ 17h00 – 19h00 là giờ Dậu. Ngày này tốt cho việc cầu xin tài lộc, ký hợp đồng, khai trương quán hoặc giao dịch buôn bán,…

Theo người xưa ghi chép lại thì các cụ thường cúng Thần Tài không vào 1 dịp nào cụ thể. Trong những ngày giỗ Tết, ngày rằm mùng 1 thì bất cứ khi nào có cần cầu thì cũng đều có thể làm lễ cúng Thần Tài. Đặc biệt, khi gia chủ được hưởng lộc, có tiền bạc vào nhà thì thường sẽ biện lễ lớn để tạ ơn Thần Tài.

Thế bạn đã biết cần lễ vật gì để cúng Thần Tài Thổ Địa thế nào chưa? Vào những ngày bình thường, lễ cúng Thần Tài cũng khá đơn giản, chẳng chút cầu kỳ. Bạn chỉ cần bày biện lễ gồm đầy đủ trái cây, trầu nước… là được. Thường vào những ngày giỗ Tết hay rằm, mùng 1 thì có thể cúng bằng cỗ mặn.

Lễ cúng Thần Tài cũng không quá nặng nề, tùy theo tấm lòng và điều kiện kinh tế của gia chủ. Không phải lễ lạt thừa mứa, hoang phí, xa xỉ mới là tốt, mới được Thần Tài chú ý đến. Lễ cốt yếu ở thành tâm chứ không phải ở đồ cúng lễ, làm lễ cúng Thần Tài mà to hơn cả lễ cúng Tất niên là không nên chút nào.

Những điều cần biết nên làm trong ngày vía Thần Tài hàng năm

+ Bên cạnh đó, bạn cũng nên chuẩn bị một chiếc khan khác để lau dọn bao sái ban thờ Thần Tài. Bạn nên lưu ý kỹ phần nước tắm cho tượng thần, chỉ nên dùng nước rượu gừng vì có thể bay màu gỗ của bàn thờ.

+ Ngoài ra bạn có thể dùng các vị hương hợp lại thành ngũ vị như: hồi, quế, hương nhu, lá sả, lá mùi để lau chùi bàn thờ. Bạn nên lưu ý tuyệt đối khăn lau bàn thờ và tấm tượng thần không dùng vào việc khác sẽ không nên.

+ Mọi thứ đồ thờ cúng trên bàn thờ bạn cũng cần phải lau sạch, tránh bụi bẩn khi đem lên thờ cúng, vì làm thế thể hiện sự không thể hiện lòng thành kính của bạn để cúng vía.

+ Việc cúng Thần Tài thường được giới kinh doanh vô cùng coi trọng, họ thắp hương thờ cúng hàng ngày chứ không chỉ chờ tới ngày vía Thần Tài mới dâng cúng lễ vật.

+ Thế nhưng, theo quan niệm người xưa thì ngày mùng 10 tháng Giêng là ngày vía Thần Tài hàng năm, lễ cúng trong ngày này cũng như ngày vía Thần Tài hàng tháng cầu kỳ hơn, cũng như về phần tam sên phải có đủ lễ nghi.

+ Trong team sên thường cúng những gì: Thường thì chọn miếng thịt heo tượng trưng cho Thổ, là thứ ở trên cạn. Tôm hoặc cua là những thứ ở dưới nước, tượng trưng cho Thủy. Cuối cùng là trứng là tượng trưng cho Thiên, bởi đây là trứng của loài có lông vũ, có thể bay trên trời, ngoài ra trứng còn là biểu trưng cho tính phồn thực, sinh sôi nảy nở nữa.

+ Ngoài ra còn tùy thuộc vào vùng miền cũng như tập quán địa phương thì được cũng như heo quay, vịt quay, cua biển, cá nướng… Có điều, mâm cao cỗ đầy không bằng tâm thành kính của gia chủ. Việc biện lễ nên tùy thuộc vào điều kiện kinh tế của từng gia đình, không nên quá câu nệ.

+ Bình thường đối với người kinh doanh thì họ muốn cũng Thần Tài thì làm lễ ở ngay vị trí làm ăn của mình thì sẽ linh thiên hơn.

+ Còn đối với người không kinh doanh thì có thể làm lễ cúng ở nhà hay chùa điều được. Người xưa cho rằng bản thân” Thổ Địa” được cung thờ ở nhà còn có thêm phần phù hộ tài lộc.

+ Có người còn mua vàng ngày vía Thần Tài hàng năm để mang lại sự may mắn cũng như tài vận cho một năm của bạn.

Không biết từ khi nào tục lệ mua vàng của người Việt lại lan rộng vào ngày vía Thần Tài như vậy, nhằm đem lại sự tài lộc dồi dào cho gia chủ.

Tại sao lại mua vàng chứ không mua thứ khác vì cho rằng là đây được xem là một món kim loại quý, có giá trị cao. Nhưng về việc bạn nên nhớ ngày vía Thần Tài : mua vàng là hình thức cho bạn an tâm, nhưng tâm đức là cốt lõi quan trọng.

Vàng cũng giống như của để dành, mua vàng về nhà ngày này tượng trưng cho việc mang của cải vào nhà, gia chủ nhờ đó mà luôn sung túc, đủ đầy. Cũng được vị Thần cai quản tiền tài, gia sản phù hộ, việc làm ăn kinh doanh cũng theo đó mà thuận lợi, suôn sẻ hơn trong một năm.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cúng Rằm Tháng Chạp Vào Giờ Nào, Ngày Nào Tốt Nhất? trên website Xnko.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!