Xu Hướng 4/2023 # Cách Rút Chân Nhang Bàn Thờ Thần Tài Đúng Nhất # Top 5 View | Xnko.edu.vn

Xu Hướng 4/2023 # Cách Rút Chân Nhang Bàn Thờ Thần Tài Đúng Nhất # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Cách Rút Chân Nhang Bàn Thờ Thần Tài Đúng Nhất được cập nhật mới nhất trên website Xnko.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bát nhang được xem là linh vật trên bàn thờ là cầu nối giữa người còn sống với thế giới tâm linh. Việc chăm sóc, giữ sạch sẽ cho bàn thờ là việc làm thể hiện sự trân trọng, tôn kính của gia chủ đối với thần linh, gia tiên. Cũng chính vì vậy mà cách rút chân nhang bàn thờ Thần tài là việc làm quan trọng, không thể tùy tiện thực hiện.

3 thời điểm tốt nhất gia chủ nên chọn để rút chân nhang bàn thờ Thần tài

Xem ngày tỉa chân nhang bàn thờ Thần tài

Theo quan niệm của người xưa có 3 thời điểm tốt nhất mà gia chủ nên chọn để tỉa chân nhang đó là:

– Ngày 23 tháng chạp

– Ngày vía Thần tài

– Ngày rằm tháng 7

Lưu ý khi tỉa chân nhang bàn thờ Thần tài

Có một lưu ý mà gia chủ cần lưu tâm khi tiến hành tỉa chân nhang bàn thờ Thần tài đó là rút từng chân nhang một, không nên rút đồng thời cùng lúc. Theo phong thủy, số chân nhang nên để lại trong bát hương phải là các số lẻ bắt đầu từ 3, 5, 7, 9.

Sau khi đã tiến hành rút chân nhang xong thì gia chủ nên đốt hết phần chân nhang này đi rồi đem tro rải ra vườn hoặc sông suối. Khi đã thực hiện xong gia chủ có thể tiến hành lau dọn bao sái bàn thờ.

Cách rút chân nhang bàn thờ Thần tài

Trước khi tiến hành tỉa chân nhang bàn thờ Thần tài, gia chủ nên lau dọn bàn thờ sạch sẽ để thể hiện sự trang nghiêm, kính trọng cùng lòng thành kính dành cho thần linh.

Vệ sinh, lau dọn bàn thờ Thần tài

Vệ sinh bàn thờ Thần tài, bàn thờ gia tiên, gia chủ cần thực hiện tỉ mỉ, cẩn thận. Đây là bước đầu tiên gia chủ cần thực hiện trong việc rút chân nhang bàn thờ Thần tài. Theo đó, tỉa chân nhang bàn thờ Thần tài gia chủ cần thực hiện theo các bước sau:

– Ăn vận chỉnh tề, tắm rửa sạch sẽ trước khi thực hiện bao sái, lau dọn bàn thờ

– Chuẩn bị rượu trắng giã với gừng

– Khăn sạch dùng riêng để lau bàn thờ

Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ các vật phẩm trên thì tiến hành lau bát hương, sau đến tượng Thần tài – Thổ địa, rồi đến ảnh khảm thờ hoặc ngai thờ và đến các vật phẩm thờ cúng khác.

Tiến hành rút chân nhang bàn thờ Thần tài

Dân ta từ xưa vẫn có câu “lời chào cao hơn mâm cỗ”. Vì thế, trước khi tiến hành rút chân nhang bàn thờ Thần tài gia chủ cần phải xin phép thần linh về việc mình sắp làm. Theo đó, gia chủ cần sắm 1 đĩa hoa quả để đặt lên bàn thờ, xin phép về việc tiến hành rút chân nhang. Việc làm này nên được thực hiện trước 1 ngày để thông báo cho Thần linh tạm lánh đi nơi khác.

Văn khấn sau khi rút chân nhang bàn thờ Thần tài

Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Con xin tấu lạy 9 phương Trời, 10 phương chư Phật, chư Phật 10 phương Con xin tấu lạy vua cha Ngọc Hoàng thượng đế, Hoàng thiên hậu thổ, ngũ phương ngũ thổ long mạch thổ thần đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân. Tín chủ con là:………………Ngụ tại:…………………. Con xin tấu lạy vong linh các cụ gia tiên cửu huyền thất tổ, bà tổ cô và các bà cô các đời, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đó dòng họ X. (họ nhà bạn là gì thì thêm vào) tại…… (nhà ở đâu, quê ở đâu thì thêm vào) Hôm nay là ngày ……………………….., con đã thực hiện xong việc bao sái bàn thờ Thần tài, rút chân nhang. Kính mời các cụ gia tiên tiền tổ, bà tổ cô, ông mãnh, chư vị Thần Phật về ngự lại nơi bàn thờ để con tiếp tục việc thờ cúng. Nam mô a di đà phật Nam mô a di đà phật Nam mô a di đà phật.

Sau khi đọc xong bài văn khấn trên, gia chủ có thể hoàn toàn yên tâm về việc thờ cúng Thần tài – Thổ địa. Để được tư vấn kỹ hơn, chính xác hơn quý khách liên hệ trực tiếp với chúng tôi qua số Hotline (có zalo) 0936 158 369 để nhận được sự chăm sóc chu đáo nhất.

Xưởng sản xuất số 1: Xóm 1, Giang Cao, Bát Tràng, TP Hà Nội, Việt Nam

Xưởng sản xuất số 2: Lô B14 – Cụm làng nghề sản xuất tập trung Bát Tràng – Gia Lâm – Hà Nội

Có nên thờ 2 ông Địa Thần tài trên một bàn thờ Mua tượng Thần tài ông địa ở đâu? Giá bao nhiêu?

Cách Rút Tỉa Chân Nhang (Hương) Trên Bàn Thờ Như Thế Nào? Vào Ngày Nào?

Mỗi khi Tết đến xuân về, người người, nhà nhà lại tất bật dọn dẹp nhà cửa để quây quần bên nhau, chuẩn bị cho phút giao mùa thiêng liêng của đất trời. Trong không khí hân hoan, háo hức ấy, chúng ta càng không được phép quên đi ông bà tổ tiên và những người đã khuất.

Vì thế, vào dịp này, người Việt có tục dọn bàn thờ tổ tiên, trong đó công việc chính là rút chân nhang để bát hương trên bàn thờ được gọn gàng, sạch đẹp hơn. Tuy vậy, rút chân nhang thế nào cho đúng, không phạm phải những điều tâm linh tối kỵ thì không phải ai cũng nắm rõ.

Để giúp bạn hiểu thêm về tục lệ này của người Việt chúng ta, bài viết hôm nay xin được giới thiệu một số lưu ý khi rút chân nhang trên bàn thờ.

Lựa chọn đúng thời gian rút chân nhang

+ Thông thường, ta hay được nghe nhiều về tục lệ rút chân nhang trên bàn thờ thần gia tiên, bàn thờ thần tài vào những ngày cuối năm, tuy nhiên không phải lúc nào dịp cuối năm cũng là ngày thích hợp để thực hiện nghi thức này. Nhiều người thậm chí còn lầm tưởng rằng nên rút chân nhang vào ngày cuối cùng của năm để tiễn cái cũ và nghênh đón cái mới.

+ Tuy nhiên, những quan niệm trên là hoàn toàn sai lầm. Ngày nên rút chân nhanh để chuẩn bị đón năm mới nên là ngày 23 tháng chạp âm lịch, là ngày ông Công ông Táo lên chầu trời.

+ Giờ vào giờ nào sao cho hợp phong thủy cũng là vấn đề các gia chủ nên hết sức lưu ý. Theo đó, không nên rút chân nhang vào 12 giờ trưa hoặc vào ban đêm, sau 7h tối. Đây là thời gian thuộc về cõi âm, ma quỷ âm linh hoạt động mạnh, rút chân nhang vào những giờ này sẽ mang lại nhiều xui xẻo cho gia đình, có thể khiến ma quỷ và những thứ tà ác khác quấy nhiễu.

Thời gian tốt nhất để rút chân hương vào ngày 23 tháng chạp là các giờ Đại An, Tốc Hỷ và Tiểu Cát trong ngày.

Lựa chọn người rút chân nhang thích hợp

Người thích hợp nhất để tiến hành rút chân hương là gia chủ. Trước khi thực hiện nghi thức này, gia chủ cần phải tắm rửa sạch sẽ, chay tịnh để tránh bị uế khí ám theo.

Nếu gia chủ có việc bận không thể tiến hành rút hương, nên lựa chọn người cao vía trong gia đình để thực hiện. Nếu có điều kiện hơn, gia đình cũng có thể mời các nhà tâm linh có trình độ trong lĩnh vực này về thực hiện để tránh phạm phong thủy.

Chuẩn bị đồ lễ

Việc rút chân nhang tuyệt đối không được thực hiện một cách qua loa, đối phó. Công việc này cần có sự chuẩn bị kỹ càng để tránh sai sót gây bất kính với các bậc thần linh và ông bà tổ tiên.

Để chuẩn bị cho việc này, trên bàn thờ, gia đình cần chuẩn bị một số vật phẩm sau:

+ Mâm cơm cúng:

Thực chất, mâm cơm cúng để xin phép thần linh và ông bà tổ tiên cho gia đình được rút chân nhang chính là mâm cơm cúng tiễn ông Công ông Táo về trời vào ngày 23 tháng chạp. Mâm cơm cúng này bắt buộc phải có 1 con cá chép sống và nên thả chúng vào một chậu nước sạch. Bên cạnh đó, trong mâm cơm nên có gà luộc, thịt luộc, vài món xào và vài món canh cùng với rượu. Gia chủ cũng nên chuẩn bị vàng mã theo quy định.

+ Bài văn khấn xin phép: bài văn khấn này là bắt buộc. Có nhiều bài văn khấn xin phép rút chân nhang trên bàn thờ. Nếu có điều kiện, gia chủ có thể tham khảo những bài khấn này từ các nhà tâm linh. Nếu điều kiện không cho phép, gia chủ có thể sử dụng bài khấn có sẵn trong tuyêt tập văn khấn cổ truyền Việt Nam.

+ Nước thơm hoặc rượu trắng: gia chủ cần chú ý chuẩn bị một chậu nước được nấu từ các loại lá thơm hoặc rượu trắng để lau bát hương và những vật dụng trên bàn thờ sau khi rút hương. Việc lau dọn này giúp cho bát hương được sạch sẽ mà xua đuổi tà khí không may mắn trong năm cũ.

Trước khi tiến hành làm lễ, gia chủ cần ăn vận thật lịch sự, nhẹ nhàng. Sau đó, gia đình sẽ dâng mâm lễ đã chuẩn bị lên bàn thờ tổ tiên. Tiến hành đốt đèn, pha trà rót rượu rồi lên hương.

Gia chủ vái lạy và đọc bài văn khấn đã chuẩn bị. Sau đó chờ khi hết hương, tiến hành hạ lễ, hóa vàng và rút chân nhang. Gia chủ cần nhẹ nhàng rút từng chút chân nhang một, tránh để tro bụi trong bát hương vương vãi ra bàn thờ. Chú ý, khi rút, nên để lại một vài chân nhang cũ, không được phép rút hết tất cả chân nhang trên bát hương. Số chân nhang để lại trên bàn thờ sau khi rút nên là một số lẻ như 5 7 hay 9 chân.

Sau khi rút xong chân nhang, gia chủ tiến hành quét dọn bàn thờ bằng chổi lông gà sạch chuyên dùng sau đó dùng nước thơm hoặc rượu trắng đã chuẩn bị để lau sạch bát hương.

Gia chủ cũng nên lưu ý trong quá trình này, phải cố định không được xê dịch bát hương. Trường hợp phải xê dịch hoặc hạ bát cơm xuống, phải khấn để xin phép thần linh và ông bà tổ tiên. Những que nhang sau khi được rút xuống không được phép vứt lung tung mà phải đốt bỏ và rải tro xuống ao hồ sông suối gần nhà.

Rút Tỉa chân nhang khi nào? Vào ngày nào?

Đồng thời, việc tỉa chân nhang cũng nên thực hiện vào những giờ tốt trong ngày như đã nói trước đó. Những giờ như Tiểu Cát, Đại An hay Tốc Hỷ là những giờ có thể mang đến nhiều may mắn cho gia đình trong năm mới.

Tỉa chân nhang trước hay khi cúng ông Táo

+ Theo phong thủy, việc tỉa chân nhang phải được thực hiện sau khi đã cúng bài để tiễn ông Công ông táo về trời. Sở dĩ nên thực hiện sau khi cúng ông Táo vì dân gian ta quan niệm, sau khi cúng và phóng sinh cá chép, ông Công ông Táo sẽ cưỡi cá chép về chầu trời.

Lúc này vị thần cai quản nhà cửa trong gia đình sẽ không có mặt, nên việc dọn dẹp, rút tỉa chân nhang trên bàn thờ sẽ không ảnh hưởng, gây kinh động đến những vị thần linh này.

+ Nếu gia chủ thực hiện ngược lại, tức là rút chân nhang trước khi cúng bái để tiễn ông Công ông Táo về trời, điều đó sẽ đồng nghĩa với việc gia đình không xin phép vị thần này khi rút chân, gây bất kính với thần linh và khiến cho ông Công ông Táo nổi giận.

Đặc biệt, trong khoảnh khắc nhạy cảm, khi ông Táo chuẩn bị về chầu trời, báo cáo những việc làm tốt và không tốt của gia đình trong năm vừa qua, việc khiến thần linh nổi giận có thể làm cho gia đình phải hứng chịu những hậu quả nặng nề.

Hướng Dẫn Cách Lập Bàn Thờ Ông Địa Thần Tài

Chọn ngày tốt để mua bàn thờ Ông Địa, Thần Tài

Muốn lập bàn thờ Thần tài Thổ Địa nhằm cầu lộc tài. Gia chủ cần xem ngày tốt để mua bàn thờ 2 Thần. Điều này có ý nghĩa mang lại những may mắn cho gia đình gia chủ, mọi chuyện đều hanh thông như mong muốn. Nên nhớ không sử dụng ban thờ của gia đình khác về thờ cúng.

Các gia chủ có thể chọn các ngày tốt hợp theo tuổi của mình để đi mua bàn thờ. Đồng thời sau khi đã chọn được giờ tốt thì gia chủ cần xem giờ đẹp trong ngày đó. Nguyên nhân là vì nếu chọn được ngày giờ tốt hợp theo tuổi sẽ đem lại sự bình an về mặt tâm linh và may mắn.

Hướng đặt bàn thờ Thần Tài, ông Địa

Thờ Thần Tài phải đúng cách mới mang lại hiệu quả. Tuy nhiên trước tiên thì gia chủ cần phải biết cách lập cũng như bài trí bàn thờ Thần Tài Ông Địa. Khi đặt bàn thờ cần phải chọn vị trí mà dễ dàng nhìn thấy nhất. Đặt nơi hướng hợp với gia chủ để thu hút các luồng khí tốt vào trong nhà. Đặt về phía bên trái và nên nhớ sau lưng bàn thờ cần phải có điểm tựa. Lưu ý chọn vị trí mà có thể quan sát trọn những khách hàng ra vào của cửa hàng.

Bài vị thần tài

Bài vị để cúng Thần Tài Ông Địa thường thì sẽ được viết bằng chữ. Hay cũng có thể ở hai bên bàn thờ sẽ được ghi những câu đối. Bên cạnh đó thì mặt trước cóp các thoi vàng giấy.

Hương và bình đựng hoa

Ở trên mỗi bàn thở chúng ta không thể thiếu hương và bình cắm hoa. Bình hoa thường thì làm từ chất liệu bằng sứ và nên dùng hoa tươi để thờ. Đồng thời khi bốc bát hương thì người bốc cần phải ăn mặc gọn gàng và cơ thể sạch sẽ. Tuyệt đối không được dùng khăn ướt dọn vệ sinh bàn thờ. Sau khi bốc hương xong thì nên khai quang ở chùa. Việc bốc bát hương Thần Tài đúng sẽ đem lại sự linh thiêng cho gia chủ.

Mặt khác thì nên thắp hương và để bóng đèn trên bàn thờ luôn đỏ trong vòng 100 ngày đầu lập. Chỉ cần luôn giữ cho bàn thờ được sạch sẽ và thay nước là được. Khi đến cuối năm vào ngày 23 tháng 12 âm tiến hành rút chân hương để hóa và dọn vệ sinh. Đáng chú ý là vào ngày mùng 1o hàng tháng âm là ngày cúng Thần tài chúng ta nên sắm đủ vật lễ.

Lễ vật cúng Thần Tài, ông Địa

Gia chủ khi cúng 2 vị Thần Tài Ông Địa thì nên cúng đồ ngọt. Cụ thể như quả phật phủ, bánh kẹo, chuối, bưởi, v.v. Cúng tiền thì nên mua tiền giấy chưa qua sử dụng mới được phép để đặt lên cúng. Và nên lưu ý là không nên một nhà mà thờ nhiều thần vì nếu Thần xung khắc nhau sẽ gây ra họa.

Ngày Tốt Thay Bàn Thờ Ông Địa, Thần Tài

KHI NÀO NÊN THAY MỚI BÀN THỜ THẦN TÀI , ÔNG ĐỊA

Về mặt khoa học tâm linh thì bàn thờ có thể thay mới nếu:

Bàn thờ cũ đã bị hỏng, mục nát ho không còn phù hợp với không gian.

Bàn thờ thần tài đã xuống cấp hoặc tài lộc của bạn không tốt.

Gia đình chuyển nơi ở, kinh doanh khác mà không thể mang theo bàn thờ cũ thì có thể hóa bàn thờ cũ và làm thủ tục thay bàn thờ thần tài, ông địa, gia tiên mới.

Ngoài ra, thay mới bàn thờ còn được xem là sự thể hiện tôn kính với thần linh, tổ tiên, thể hiện sự quan tâm của gia chủ đối với chốn tâm linh của gia đình. Trong trường hợp sức khỏe gia đình không tốt thì nên thay bàn thờ ông địa mới.

NGÀY TỐT THAY BÀN THỜ ÔNG ĐỊA, THẦN TÀI LỰA CHỌN NHƯ THẾ NÀO

Thay bàn thờ mới phải làm những gì? Có cần xem ngày khi thay bàn thờ mới? Tùy theo từng quan điểm về việc thờ phụng hay không mà xác định có cần xem ngày, giờ tốt thay mới bàn thờ.

Theo Phật giáo, bàn thờ là phương tiện để Phật tử quy hướng Phật và tổ tiên, Phật không ngự tại bàn thờ, bát hương, cho nên làm việc tốt thì không phải cần xem ngày thay bàn thờ bát hương.

Quan niệm dân gian thì vẫn luôn tâm niệm cần xem ngày tốt, giờ tốt để chuyển, thay mới bàn thờ gia tiên, ông địa. Bởi có thờ có thiêng, có kiêng có lành, thờ gia tiên, thờ thần thì khi muốn thay đổi nhà ở cần phải xin báo và chọn ngày đẹp để mọi chuyện được thuận lợi.

Với tâm niệm bàn thờ là chốn linh thiêng nên dù thờ thần tài ông địa, gia tiên… thì trước tiên sẽ phải xem ngày tốt thay bàn thờ thần tài, gia tiên. Sau rồi mới tính chuyện sắm lễ, xử lý bàn thờ cũ, thay bát hương mới, văn khấn… Việc xem ngày tốt thay bàn thờ sẽ giúp tránh phạm sai trái và có thể kích hoạt tài lộc.

Thay bàn thờ thần tài, ông địa mới vào ngày nào? Với bàn thờ thần tài, việc xem ngày không quá quan trọng và thường được chọn vào các ngày mùng 1 và ngày rằm âm lịch hàng tháng để có thể thay bàn thờ mới.

THỦ TỤC SẮM LỄ, THAY MỚI BÀN THỜ ÔNG ĐỊA, THẦN TÀI

Thủ tục chuyển bàn thờ cũ sang bàn thờ mới, thay bàn thờ mới cần làm gì? Đây là vấn đề cần được chuẩn bị chu đáo, không thể qua loa, đại khái mà cần đảm bảo đầy đủ các thủ tục từ sắm lễ tới chọn ngày, bài văn cúng thay bàn thờ mới, cách xử lý bàn thờ cũ khi thay mới.

Cách thay bàn thờ thần tài mới

Thay bàn thờ thần tài mới cần làm gì? Việc thay mới bàn thờ thần tài ông địa sẽ cần thực hiện đầy đủ trình tự theo các bước sau:

– Sắm lễ thay bàn thờ thần tài mới

Đối với mỗi lễ thay bàn thờ ông địa sẽ có lễ khác một chút so với sắm lễ thay bàn thờ gia tiên. Muốn thay bàn thờ mới cho ông địa cần sắm lễ cơ bản bao gồm:

Lễ: trái cây 5 loại, hoa 5 loại 5 màu, trầu cau, nước trong

Lễ mặn: xôi, giò hoặc gà nguyên con

Ngoài ra không thể thiếu: Gạo, muối, rượu, tiền đinh, hương.

Với một mâm lễ đơn giản nhưng đầy đủ bạn có thể tiến hành các thủ tục thay bàn thờ mới bỏ bàn thờ cũ khi không thờ thần tài nữa.

– Thủ tục thay bàn thờ ông địa mới

Bàn thờ thần tài có thể thay cũ đổi mới tại gia hoặc gia đình chuyển hoặc hóa và xin phép không thờ phụng nữa. Mọi việc sẽ cần đảm bảo các thủ tục đầy đủ theo từng trường hợp.

Về cơ bản thủ tục cúng thay bàn thờ thần tài mới hoặc hóa bàn thờ khi không thờ nữa sẽ bao gồm các bước sau:

Thứ nhất, chọn ngày lành tháng tốt thường là ngày mùng một hoặc ngày rằm âm lịch hàng tháng là thích hợp nhất để hóa giải hay thay bàn thờ thần tài cũ.

Thứ hai, chuẩn bị sắm lễ thay bàn thờ ông địa, hóa giả bàn thờ thần tài

Thứ ba, chuẩn bị tờ sớ và văn khấn xin hóa giải hoặc thay bàn thờ thần tài

Thứ tư, hóa xử lý bàn thờ cũ và thay bàn thờ mới

Thứ năm, hóa hoặc chuyển bát hương bàn thờ

HÓA BỎ BÀN THỜ THẦN TÀI, ÔNG ĐỊA KHI KHÔNG THỜ NỮA

Trong nhiều trường hợp, gia đình chuyển chỗ, ngừng kinh doanh và bàn thờ thần tài không dùng nữa thì làm thế nào? Lúc này lựa chọn tốt nhất là giải bàn thờ thần tài, xử lý bàn thờ thần tài cũ thật chu đáo.

Cách bỏ bàn thờ thần tài như sau: vào ngày mùng 1 hoặc ngày rằm hàng tháng gia chủ chuẩn bị lễ cúng và ăn mặc chỉnh tề đứng vái lạy 3 vái trước bàn thờ thần tài. Tuy nhiên, lưu ý ngoài lễ cúng ở bàn thờ ông địa thì cũng cần có chút lễ ở bàn thờ các quan thần linh và gia tiên sau đó đọc văn khấn xin giải bàn thờ ông địa. đầy đủ trước khi làm xử lý bàn thờ cũ.

Văn khấn hóa, thay ban thờ thần tài mới “Nam mô A Di Đà Phật (3 lần) Con lạy chín phương Trời, mười phương Phật Hôm nay là ngày: …. tháng …. năm ……….. 20….. Tín chủ con là: …………… tuổi….. Tín chủ con kính cáo: Chư vị Thổ địa mạch long thần, Tài thần cho phép con sửa soạn lễ vật: Nhục kê quý tửu, phù lưu thanh chước, kim ngân hương đăng, hoa, quả, tiền đinh cùng thứ phẩm chi nghi xin làm lễ hoá bàn thờ Thần tài cũ về miền sông nước vĩnh hằng. Con là người trần, việc thưa gửi có bề chưa thấu tỏ, con có tờ giấy cánh sớ xin kính cẩn tấu bày. Kính xin chư vị tôn thần cho con được thành tâm kính lễ. Nam mô A Di Đà Phật (3 lần) Thiên di bản gia linh vị thần đài lễ (chắp tay lễ 3 lễ) Phục dĩ (chắp tay lễ 1 lễ) Phúc lộc thọ khang ninh, nãi nhân tâm chi kỳ nguyện, Thiên di bản gia linh vị thần đài lễ đắc hanh thông phát đạt, tai ương hạn ách bằng. Thánh lực dĩ giải trừ. Nhất nhiệm chí thành, thập phương cảm cách. Viên hữu (chắp tay lễ 1 lễ) Thượng phụng (chắp tay lễ 3 lễ) Thiên thánh hiến cống, Hạ thiên tiến lễ bái thánh thần Thiên di hoá bản thần tài ban thờ đắc bình an thông thuận, gia đình đắc phát đạt hưng vượng (chắp tay lễ 1 lễ) Kim thần tín chủ:……………..tuổi……Ngũ thập tứ tuế. Chủ Lễ: Tiến lễ bái thánh thần thiên di Thổ địa long mạch Tài thần Đầu thành ngũ thể, tịnh tín nhất tâm, cụ hữu sớ văn chí tâm. Thượng phụng – Cung duy (chắp tay lễ 3 lễ) Đương xứ Thành Hoàng, Hành khiển thổ địa – Phúc đức chính thần vị tiền. Ngũ phương long mạch, Tiền hậu địa chủ, tiếp dẫn Tài thần vị tiền. Tôn thần động thừa, chiếu giám phục nguyện.”

Sau khi khấn xong gia chủ có thể hóa giải đồ thờ theo đúng cách xử lý đồ thờ cũ đảm bảo sự tôn nghiêm và tránh ảnh hưởng tới môi trường.

Nguồn tham khảo bài viết: https://wikibatdongsan.com/

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Rút Chân Nhang Bàn Thờ Thần Tài Đúng Nhất trên website Xnko.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!