Xu Hướng 3/2023 # Các Chùa Làm Lễ Giải Hạn Linh Nghiệm Ở Hà Nội # Top 4 View | Xnko.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Các Chùa Làm Lễ Giải Hạn Linh Nghiệm Ở Hà Nội # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Các Chùa Làm Lễ Giải Hạn Linh Nghiệm Ở Hà Nội được cập nhật mới nhất trên website Xnko.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Chùa Phúc Khánh

Chùa Phúc Khánh còn có tên là chùa Sở, hay chùa Thịnh Quang, nằm trên phố Tây Sơn, gần Ngã Tư Sở, thuộc phường Thinh Quang, Đống Đa, Hà Nội. Dù là một ngôi chùa nhỏ nhưng lại thu hút nhiều người đến hành lễ. Hàng năm, dòng người đổ về đây chiêm bái, lễ Phật cầu ăn, dâng sao giải hạn, cầu siêu rất đông.

Trong đó, rằm tháng Giêng là thời điểm đông nhất. Mỗi ngày có tới hàng nghìn phật tử đổ về đây. Đặc biệt trong các khóa lễ người dân thường đứng kín từ trong chùa tràn ra đến ngoài phố Tây Sơn, lan sang cả Ngã Tư Sở, nhiều người còn chấp nhận đứng xa cả cây số để vái vọng.

2. Chùa Hà

Ngoài sự nổi tiếng linh thiên về cầu duyên Chùa Hà cũng là địa điểm nổi tiếng để làm lễ dâng sao giải hạn đầu năm.

Chùa Hà có tên chữ là Thánh Đức tự, trước thuộc làng Dịch Vọng, huyện Từ Liêm, nay thuộc quận Cầu Giấy – Hà Nội, được xây dựng từ thời vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497).

Nếu như những ngôi chùa khác tập trung nhiều tầng lớp trung niên, các cụ ông cụ bà đến để giải hạn, để lễ bái thì chùa Hà được đông đảo học sinh, sinh viên biết đến với một cái tên khác – Chùa Tình yêu.

Chùa Hà nổi tiếng là linh thiêng nên chùa thu hút rất đông khách thập phương đến tham quan, lễ Phật. Trai chưa vợ, gái chưa chồng đến sắp lễ xin tìm được một nửa của mình. Những đôi yêu nhau cũng đến chắp tay thành kính cầu cho tình duyên trăm năm hạnh phúc.

Thêm vào đó, trong giới trẻ còn lan truyền những tin đồn về sự linh ứng của ngôi chùa này: nào là trai gái độc thân đến đây xin cầu duyên đều nhanh chóng tìm đuợc ý chung nhân của mình. Thậm chí có những bạn còn khăng khăng kéo người yêu mình đến đây thề yêu nhau, vì đã thể ở đây rồi sẽ không bao giờ thay lòng đổi dạ. Chính điều đó khiến chùa Hà trong tư tưởng của những người đến cầu càng mang đậm nét huyền bí linh thiêng. Ai đã một lần đến đây thắp hương, xin đài xin lộc đều mang trong mình một niềm tin vào sự linh ứng.

3. Chùa Trấn Quốc

Chùa Trấn Quốc là một trong những ngôi chùa cổ nhất Việt Nam, nằm cạnh Hồ Tây, ở cuối đường Thanh Niên, quận Ba Đình, Hà Nội.

Từng là trung tâm Phật giáo của kinh thành Thăng Long vào thời Lý và thời Trần với những giá trị về lịch sử và kiến trúc, chùa Trấn Quốc nổi tiếng là chốn cửa Phật linh thiêng, là điểm thu hút rất nhiều tín đồ Phật tử, khách tham quan, du lịch trong và ngoài nước.

Vào ngày rằm, đặc biệt là rằm tháng Giêng, người dân đổ về đây để cầu lộc, cầu sức khỏe, và bình an rất đông.

4. Chùa Quán Sứ

Chùa Quán Sứ là một ngôi chùa ở số 73 Quán Sứ, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Chùa Quán Sứ là một trong ít ngôi chùa ở phía Bắc mà tên chùa cũng được viết bằng tiếng quốc ngữ.

Năm 1943, Tổng hội Phật giáo Bắc Kỳ đặt trụ sở tại chùa Quán Sứ. Năm 1942, chùa được xây lại theo quy mô kiến trúc và trang trí nội thất như ngày nay. Chùa có quy mô kiến trúc lớn, tam quan kiểu 3 tầng mái, chính giữa là lầu chuông.

Qua tam quan đến một sân rộng lát gạch. Giữa sân xây tòa chính điện cao, hình vuông, có hành lang bao quanh. Hai bên và đằng sau là dãy nhà dung làm thư viện, giảng đường, nhà khách và tăng phòng. Chùa Quán Sứ hiện nay là trụ sở của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Vào ngày rằm tháng Giêng, dòng người đổ về đây để lễ Phật, cầu sức khỏe, bình an,… rất đông.

5. Phủ Tây Hồ

Phủ Tây Hồ nằm trên bán đảo lớn giữa Hồ Tây, trước là một làng cổ của kinh thành Thăng Long nằm ở phía đông của Hồ Tây.

Phủ Tây Hồ được coi là một trong những ngôi đền linh thiêng để cầu tài lộc mỗi dịp đầu xuân năm mới.

6. Đền Quán Thánh

Ngoài bức tượng đồng thờ thần Huyền Trân Trấn Vũ là một công trình nghệ thuật độc đáo, nơi đây còn có quả chuông đồng trên gác tam quan với tiếng ngân đã đi vào lòng người dân Việt Nam: “Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương”.

7. Đền Kim Liên

Hội đền và đình Kim Liên được tổ chức thường niên vào ngày 16/3 âm lịch, thu hút đông đảo du khách và người dân Hà thành.

Trong dịp này, người ta tổ chức các sinh hoạt văn hóa độc đáo như chọi chim, thi nấu cơm trên thuyền, chơi bấp bênh dưới nước, thi tài dọn cỗ cúng thần với những mâm cỗ rất thú vị.

Các Bài Văn Khấn Khi Đi Lễ Chùa Cầu Bình An, May Mắn, Giải Hạn Cuối Năm

Theo phong tục cổ truyền, mọi người Việt Nam trong các ngày Rằm, mồng Một, ngày Lễ Tết, cùng những ngày có việc hệ trọng, thường đến Chùa lễ Phật với tấm lòng thành cầu khấn nhờ nghiệp lực vô biên của Phật, của chư vị Bồ Tát, Hiền thánh mà được thiện duyên, gặp may cầu cho được: mạnh khoẻ, sống lâu, tai qua, nạn khỏi, hạn ách tiêu trừ, có con nối dõi, yêu vui thân mệnh, gia đình hoà thuận, hạnh phúc an khang, thế giới hoà bình, văn minh xã hội và ngoài ra không chỉ cầu cho người sống ở thế giới bên kia được siêu sinh tịnh độ…

Đến Chùa hành lễ cần theo thứ tự như sau

Đặt lễ vật: Thắp hương và làm lễ ban thờ Đức Ông trước.

Sau khi đặt lễ ở ban Đức Ông xong, đặt lễ lên hương án của chính điện, thắp đèn nhang.

Sau khi đặt lễ chính điện xong thì đi thắp hương ở tất cả các ban thờ khác của nhà Bái Đường. Khi thắp hương lên đều có 3 lễ hay 5 lễ. Nếu chùa nào có điện thờ Mẫu, Tứ Phủ thì đến đó đặt lễ, dâng hương cầu theo ý nguyện.

Cuối cùng thì lễ ở nhà thờ Tổ (nhà Hậu)

Cuối buổi lễ, sau khi đã lễ tạ để hạ lễ thì nên đến nhà trai giới hay phòng tiếp khách để thăm hỏi các vị sư, tăng trụ trì và có thể tuỳ tâm công đức.

Một số bài văn khấn khi đi lễ chùa

Văn khấn Đức Ông – Đức Chúa Ông (Tôn giả Tu-đạt)

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy)

Kính lạy Đức Ông Tu Đạt Tôn Giả, Thập Bát Long Thần, Già Lam Chân Tể. Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm …..

Tín chủ con là……………………………………………………………………………………

Ngụ tại……………………………………………………………………………………………..

Cùng cả gia đình thân tới cửa chùa…………………………………………… trước điện Đức Ông, thành tâm kính lễ, (nếu có đang lễ vật thì khấn thêm “hiến dâng phẩm vật, kim ngân tịnh tài”), chúng con tâu lên Ngài Tu Đạt Tôn Giả từ cảnh trời cao soi xét.

Chúng con kính tâu lên Ngài Già Lam Chân Tể cai quản trong nội tự cùng các Thánh Chúng trong cảnh chùa đây.

Thiết nghĩ chúng con sinh nơi trần tục, nhiều sự lỗi lầm, hôm nay tỏ lòng thành kính, cúi xin Đức Ông thể đức hiếu sinh, rủ lòng tế độ che chở cho chúng con, ba tháng hè chín tháng đông, tiêu trừ bệnh tật tai ương, vui hưởng lộc tài may mắn, cầu gì cũng được, nguyện gì cũng thành.

Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô A-di-đà Phật (3 lần, 3 lạy)

Văn khấn Đức Thánh Hiền (Đức A-nan-đà Tôn Giả)

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy)

Con cúi lạy Đức Thánh Hiền, Đại Thánh Khải Giáo A Nan Đà Tôn Giả. Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm …..

Tín chủ con là……………………………………………………………………………………….

Ngụ tại…………………………………………………………………………………………………

Chúng con thành tâm tiến dâng lễ bạc, oản quả, hương hoa.

Cầu mong Tam Bảo chứng minh, Đức Thánh Hiền chứng giám, rủ lòng thương xót phù hộ cho con được mọi sự tốt lành, sức khỏe dồi dào, an ninh khang thái, gia đạo hưng long, thịnh vượng.

Cúi mong Ngài soi xét tâm thành, phù hộ cho gia đình chúng con được sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.

Nam mô A-di-đà Phật (3 lần, 3 lạy)

Văn khấn cầu tài, cầu lộc, cầu bình an ở ban Tam Bảo (Phật Bảo, Pháp Bảo, Tăng Bảo)

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy)

Đệ tử con thành tâm kính lạy Mười phương chư Phật, chư vị Bồ Tát, chư Hiền Thánh Tăng, Hộ pháp Thiện thần, Thiên Long Bát Bộ.

Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm …..

Tín chủ con là …………………………………………………………………………………….

Ngụ tại ………………………………………………………………………………………………

Thành tâm dâng lễ bạc cùng sớ trạng (nếu viết sớ đặt trên mâm lễ vật) lên cửa Mười phương Thường trụ Tam Bảo.

Chúng con xin dốc lòng kính lễ:

– Đức Phật A Di Đà giáo chủ cõi Cực Lạc Tây phương.

– Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giáo chủ cõi Sa Bà.

– Đức Phật Dược Sư Lưu Ly giáo chủ cõi Đông phương.

– Đức Thiên thủ, Thiên nhãn, Ngũ bách danh tầm thanh cứu khổ cứu nạn, linh cảm Quán Thế Âm Bồ Tát.

– Kính lạy Đức Hộ Pháp thiện thần Chư Thiên Bồ Tát.

Kính xin chư vị rủ lòng từ bi, phù hộ độ trì cho con, nguyện được ……………………………… (công danh, tài lộc, giải hạn, bình an…).

Nguyện xin chư vị, chấp kỳ lễ bạc, tâm thành (sớ trạng) chứng minh, chứng giám cho con được tai quan nạn khỏi, điều lành đem đến, điều dữ tiêu tan, phát lộc phát tài, gia trung mạnh khoẻ, trên dưới thuận hoà an khang thịnh vượng.

Chúng con người phàm trần tục lầm lỗi còn nhiều. Cúi mong Phật, Thánh từ bi đại xá cho con (và gia đình) được tai qua nạn khỏi, mọi sự tốt lành, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.

Tín chủ chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy).

Một số chú ý khi đi lễ chùa:

– Không những vậy, lễ chùa còn là cơ hội để mọi người vãn cảnh, tìm lại sự thảnh thơi nơi tâm hồn sau những bộn về của cuộc sống thường nhật. Tuy nhiên, việc sửa soạn đi lễ chùa, hoặc sắm lễ vật để đi lễ chùa, người đi lễ cần phải biết những quy định căn bản của nhà chùa là:

+ Đến dâng hương tại các chùa chỉ được sắm các lễ chay: hương, hoa tươi, quả chín, oản phẩm, xôi chè… không được sắm sửa lễ mặn chư cỗ tam sinh (trâu, dê, lợn), thịt mồi, gà, giò, chả…

+ Việc sắm sửa lễ mặn chỉ có thể được chấp nhận nếu như trong khu vực chùa có thờ tự các vị Thánh, Mẫu và chỉ dâng ở đó mà thôi. Tuyệt đối không được dâng đặt lễ mặn ở khu vực Phật điện (chính diện), tức là nơi thờ tự chính của ngôi chùa. Trên hương án của chính điện chỉ được dâng đặt lễ chay, tịnh. Lễ mặn (nhưng thường chỉ đơn giản: gà, giò, chả, rượu, trầu cau…) cũng thường được đặt tại ban thờ hay điện thờ (nếu xây riêng) của Đức Ông – Vị thần cai quản toàn bộ công việc của một ngôi chùa.

+ Không nên sắm sửa vàng mã, tiền âm phủ để dâng cúng Phật tại chùa. Nếu có sửa lễ này thì thí chủ đặt ở bàn thờ Thần Linh, Thánh Mẫu hay ở bàn thờ Đức Ông.

+ Tiền giấy âm phủ hay hàng mã kiêng đặt ở ban thờ Phật, Bồ Tát. Tiền thật cũng không nên đặt lên hương án của chính điện, mà nên bỏ vào hòm công đức.

+ Hoa tươi lễ Phật là hoa sen, hoa huệ, hoa mẫu đơn, hoa ngâu… không dùng các loại hoa tạp, hoa dại…

Các Thẩm Mỹ Viện Nổi Tiếng Ở Hà Nội

Các thẩm mỹ viện nổi tiếng ở Hà Nội

Trải qua chặng đường năm hình thành và phát triển, Thanh Quỳnh dần khẳng định thương hiệu là địa chỉ thẩm mỹ uy tín số 1 Hà thành với đa dạng dịch vụ thẩm mỹ chất lượng và hàng triệu lượt khách hàng làm đẹp thành công.

Thẩm mỹ viện Thanh Quỳnh

Xuất thân từ một cơ sở chăm sóc sắc đẹp, Th anh Quỳnh là cái tên được phái đẹp Hà thành đón nhận và truyền tai nhau như một điểm đến lý tưởng để tân trang nhan sắc. Trong quá trình xây dựng và phát triển, vẫn luôn khẳng định vị thế và vai trò trong lòng đông đảo khách hàng.

Những cố gắng và nỗ lực của t hương hiệu Thanh Quỳnh đã được khẳng định, thông qua hàng loạt các giải thưởng uy tín được trao tặng bởi các tổ chức hàng đầu trong nước và quốc tế:

– Thẩm mỹ công nghệ cao: Trẻ hóa da, trẻ hóa âm đạo, nâng cơ xóa nhăn, giảm béo không phẫu thuật… Là phương pháp sử dụng các loại năng lượng, thiết bị hiện đại, trong việc điều trị các tình trạng thẩm mỹ da và vóc dáng, cho hiệu quả vượt trội và đảm bảo an toàn.

– Điều trị thẩm mỹ da: Trị nám, trị mụn, trị sẹo, trị tàn nhang… Sử dụng xung lực ánh sáng từ hệ thống máy móc tân tiến bậc nhất để đẩy lùi dấu hiệu lão hóa, cải thiện thẩm mỹ da hiệu quả giúp chị em lấy lại làn da rạng rỡ tự nhiên, đẹp mịn màng không tì vết.

– Phun xăm thẩm mỹ: Sử dụng mưc phun xăm là những sản phẩm cao cấp từ Mỹ và Hàn Quốc để tiến hành phun thêu lông mày, phun xăm màu môi nhẹ nhàng và chuẩn xác theo một quy trình thực hiện chuẩn, không gây đau rát. Sau phun xăm tại Th anh Quỳnh , chị em sẽ có được dáng mày ngài thanh tú, đôi môi tươi tắn, đẹp tự nhiên và duy trì ổn định lâu dài.

Hướng đến mục tiêu trở thành thương hiệu thẩm mỹ hàng đầu cả nước, Th anh Quỳnh ngày càng nỗ lực không ngừng, mở rộng quy mô, tăng cường hợp tác Quốc tế mang đến dịch vụ chất lượng hoàn hảo, đảm bảo an toàn và mức chi phí cạnh tranh nhất cho mọi đối tượng khách hàng.

Kinh Nghiệm Đi Chùa Linh Quy Pháp Ấn: Điểm Checkin, Giờ Mở Cửa * Du Lịch Số

1.1 Chùa Linh Quy Pháp Ấn cách Đà Lạt bao xa

1.2 Chùa Linh Quy Pháp Ấn mấy giờ đóng cửa

Chùa Linh Quy Pháp Ấn mở cửa mấy giờ và mấy giờ đóng cửa là câu hỏi mà nhiều du khách quan tâm. Tuy rằng chùa là nơi linh thiêng luôn mở cửa chào đón du khách đến lễ chùa, thưởng cảnh nhưng tốt nhất bạn vẫn nên đến trong ngày. Từ tháng 2 đến tháng 6 hàng năm là thời điểm mặt trời mọc tuyệt đẹp không bị sương mù che phủ. Bạn có thể đến đây ngắm cảnh bình minh, hoàng hôn và lưu giữ những khoảnh khắc đẹp cùng người thân, bạn bè.

1.3 Giá vé chùa Linh Quy Pháp Ấn

2. Chùa Linh Quy Pháp Ấn có gì

Hình ảnh chùa Linh Quy Pháp Ấn nằm yên bình trên ngọn đồi cao và dường như lọt thỏm giữa rừng cây, đồi chè đảm bảo không uổng công du khách vượt cả quãng đường cheo leo, vất vả đến với nơi đây. Khoảng sân này là địa điểm mà mỗi sáng các nhà sư làm lễ. Kiến trúc bên trong chùa được sắp xếp vô cùng tinh tế.

Chùa có vườn sỏi được làm theo triết lý về thiền định và sự tĩnh tại. Tượng Bồ Tát an yên giữa hồ nước cùng nhiều cảnh đẹp khác đều mang những nét đặc sắc riêng đảm bảo mang đến cho bạn sự thanh thản, bình yên trong tâm hồn. Nếu bạn đang bạn đang dự định tham gia các tour hành hương đến đất Phật linh thiêng nhất định không thể bỏ qua ngôi chùa được ví như tiên cảnh dưới trần gian này.

Chùa Linh Quy Pháp Ấn có cổng Thần Đạo uy nghiêm hay còn gọi là “Cổng trời”. Đây được ví như điểm giao thoa giữa trời và đất phảng phất nét kỳ bí, cổ xưa nằm giữa không gian hùng vĩ khiến cảnh sắc càng thêm phần lung linh, huyền ảo. Bình minh và hoàng hôn nơi đây là khoảnh khắc kỳ diệu nhất định du khách phải thưởng ngoạn khi đến chùa.

3.1 Hành lý Gọn gàng, không mang nhiều đồ

Ngoài sắm lễ đi chùa chuẩn nên lưu ý những kiêng kỵ nên tránh, du khách cần chú ý sắp xếp hành lý gọn gàng và không nên mang quá nhiều đồ. Quãng đường đến chùa đi khá khó khăn thường phải đi xe máy hoặc đi bộ lên chùa nên mang đồ đủ dùng sẽ giúp bạn ít mất sức hơn rất nhiều. Ngoài ra, bạn cũng cần chú ý về lựa chọn trang phục đến tham quan đền chùa phù hợp, cách hành lễ nhất là đối với những du khách còn bỡ ngỡ lần đầu đến nơi linh thiêng.

Trong chùa Linh Quy Pháp Ấn có phục vụ cơm chay và nước uống cho du khách nhưng bạn nên ăn dưới chân núi trước khi đến tham quan chùa, đặc biệt là vào những ngày khách tham quan đông. Vào các tháng cao điểm du lịch, thường chùa sẽ không chuẩn bị kịp các phần ăn nên theo kinh nghiệm đi chùa Linh Quy Pháp Ấn tốt nhất bạn nên mang đồ ăn vặt ngon, bánh kẹo chống đói hoặc ăn trước trên đường đi.

Chùa Linh Quy Kim Ấn là điểm đến tâm linh không thể bỏ qua khi đăng ký tour du lịch Đà Lạt 3N3Đ khám phá cảnh sắc thiên nhiên nơi đây. Hi vọng những chia sẻ trên sẽ giúp du khách có chuyến đi an toàn và thú vị.

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Chùa Làm Lễ Giải Hạn Linh Nghiệm Ở Hà Nội trên website Xnko.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!