Bạn đang xem bài viết 10 Năm Gắn Liền Với Trách Nhiệm Xã Hội Của Lotte Cinema được cập nhật mới nhất trên website Xnko.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ra đời từ 2008, sau 10 năm Lotte Cinema đã có mặt tại 22 tỉnh thành với 33 cụm rạp. Bên cạnh việc kinh doanh, Lotte Cinema còn thể hiện trách nhiệm xã hội ngày một tích cực hơn với những đóng góp thiết thực.
Ngành rạp chiếu phim trong những năm qua có sự nở rộ và phát triển mạnh mẽ với sự đầu tư cực lớn từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Từ đó đã giúp điện ảnh Việt có đầu ra ngày một vững vàng và ổn định với hệ thống rạp rộng khắp, chất lượng cao, giá vé và doanh thu ngày một tốt hơn. Khán giả cũng có nhiều địa điểm để vui chơi giải trí mỗi ngày với nhiều bộ phim hay và đa dạng được trình chiếu liên tục. Người dân thay vì phải di chuyển xa tới các trung tâm lớn hay đi về các thành phố lớn để đưa con cái, gia đình vui chơi mỗi dịp lễ thì nay đã có ngay dịch vụ giải trí gần nhà hơn bao giờ hết.
Đóng góp một phần không nhỏ trong việc mở rộng hệ thống giải trí – mở rộng sức lan tỏa cho điện ảnh Việt, chính là Lotte Cinema – thương hiện rạp chiếu phim lâu đời và chất lượng đến từ Hàn Quốc. Có mặt từ 2008 tại Việt Nam với 2 cụm rạp đầu tiên tại TPHCM, tính tới tháng 3/2018 Lotte Cinema đã vươn rộng ra 22 tỉnh thành với 33 cụm rạp, hàng trăm phòng chiếu với sức chứa hàng chục ngàn ghế ngồi, công suất phục vụ tối đa có thể đạt trên 200,000 lượt xem phim mỗi ngày. Nếu trước đây, xem phim rạp là điều gì đó xa xỉ, lạ lẫm thì với khán giả trẻ hiện nay, việc giải trí bằng điện ảnh đã trở nên đơn giản và dễ dàng hơn bao giờ hết. Các bạn chỉ cần mở điện thoại lên, vào ứng dụng Lotte Cinema là cả thế giới điện ảnh mở ra trước mắt, tha hồ lựa chọn mua vé ngay, không cần đến tận nơi xếp hàng chờ đợi như trước đây nữa. Giá vé xem phim rạp Lotte Cinema trong nhiều năm qua không hề tăng lên mà thậm chí còn có xu hướng giảm xuống với giá 45,000 VNĐ đang ngập tràn thị trường điện ảnh. Từ đó giúp khán giả ngày càng có nhiều cơ hội xem phim, và xem phim ngày càng nhiều hơn thay vì phải đắn đo suy nghĩ chỉ lựa chọn một vài phim bom tấn như trước.
Ông Lee Soo Min – Tổng Giám Đốc của Lotte Cinema Việt Nam chia sẻ: “Với tầm nhìn chung dành cho sứ mệnh phục vụ cộng đồng, Lotte Cinema tin rằng sự kết nối ngày hôm nay sẽ là bước đệm cho nhiều hoạt động cộng đồng hơn nữa trong tương lai nhằm mang đến những điều kỳ diệu niềm vui và hạnh phúc cho mọi người.”
Xem lịch chiếu phim và đặt vé ngay tại Lotte Cinema, vui lòng truy cập: lottecinemavn.com
Nguồn: Lotte Cinema
Lễ Bổ Nhiệm Quản Nhiệm Chi Hội Phú Hữu
HTTLVN.ORG – Vào lúc 9 giờ sáng ngày 05/03/2015 tại nhà thờ Tin Lành Phú Hữu đã diễn ra Lễ Bổ nhiệm cho Truyền đạo Nguyễn Anh Thi – Quản nhiệm Chi Hội Phú Hữu, tỉnh Khánh Hòa.
Hiện diện trong buổi lễ có:
– Mục sư Bùi Phụng, Ủy viên TLH, Mục vụ tỉnh Khánh Hòa, chủ lễ;
– Mục sư Võ Văn Tự Cường – Trưởng Ban Đại diện;
– Về phía chính quyền có đại diện: UBND, Công an, MTTQ thị xã Ninh Hòa – xã Ninh Ích cùng với khoảng 120 tôi con Chúa gần xa từ các Hội Thánh trong tỉnh Khánh Hòa đến tham dự.
Mục sư chủ lễ tiếp tục thực hiện nghi thức bổ nhiệm: đọc quyết định, trao Giáo Vụ lệnh, giao Ấn tín và cầu nguyện đặc biệt cho Tân Quản nhiệm trong chức vụ mới được đầy ơn của Chúa để chăn dắt Hội Thánh.
Đại diện Ban Chấp sự có lời tri ân và chia tay Mục sư Ngô Toàn, cựu Quản nhiệm đã có 18 năm gắn bó hầu việc Chúa với Hội Thánh từ năm 1997 đến nay. Tiếp theo là hoan nghênh, đón tiếp Tân Quản nhiệm trong niềm vui hướng đến sự phát triển Hội Thánh Phú Hữu nhiệm kỳ 4 năm.
Ban hát HT. Ba Ngòi, các Mục sư – Truyền đạo cũng góp phần tôn vinh Chúa. Ban Đại diện và một số các Hội Thánh trong tỉnh Khánh Hòa đã có lời chúc mừng Tân Quản nhiệm trong tinh thần vui vẻ.
Truyền đạo Nguyễn Anh Thi bày tỏ tâm chí, theo gương Chúa Giê-xu, nhờ cậy ơn và quyền của Ngài để gây dựng, phát triển Hội Thánh.
Mục sư Phạm Sính cầu nguyện tất lễ, chương trình Lễ Bổ nhiệm kết thúc lúc 11 giờ trong phước hạnh, vinh hiển danh Chúa sau lời cầu nguyện chúc phước của Mục sư Nguyễn Đức Cựu.
TTV. MSNC Nguyễn Đức Dũng Một số hình ảnh ghi nhận:
Nhà thờ Tin Lành Phú Hữu
Quang cảnh Lễ Bổ nhiệm
MS Võ Văn Tự Cường cầu nguyện khai lễ
Ban hát HT Phú Hữu tôn vinh Chúa
MS Bùi Phụng giảng trao trách nhiệm và thực hiện nghi thức bổ nhiệm
Đại diện Ban Chấp hoan nghênh đón tiếp Tân Quản nhiệm
Ban hát Mục sư, truyền đạo tỉnh Khánh Hòa tôn vinh Chúa
Ban hát HT Ba Ngòi tôn vinh Chúa
Ban đại diện tặng quà lưu niệm cho Tân Quản nhiệm
Ông Hồ Minh Hiệp – Chủ tịch MTTQVN xã Ninh Ích – phát biểu, chúc mừng, tặng quà lưu niệm
Tân Quản nhiệm bày tỏ tâm chí
Mục sư Phạm Sính cầu nguyện tất lễ
Mục sư Nguyễn Đức Cựu cầu nguyện chúc phước
Nghị Luận Xã Hội Về Tác Hại Của Nói Chuyện Trong Giờ Học
Nghị luận xã hội về Tác hại của nói chuyện trong giờ học – Bài làm 1
Đất nước ta đang trên đường phát triển, phát triển về kinh tế – xã hội và song song với đó là phát triển về nền văn hóa, nền văn minh nước nhà. Lối sống văn hóa, văn minh đã phát triển và lan tỏa rộng khắp xã hội ta. Thế nhưng đâu đó, vẫn còn những hành vi không phù hợp với nền văn hóa tiên tiến nước ta tồn tại. Đặc biệt, trong một môi trường đầy tri thức như trường học thì những hành vị đó lại tồn tại một cách khá phổ biến, đó là quay cóp, chửi tục,…nhưng hành động thường gặp nhất vẫn là nói chuyện riêng trong giờ học.
Để rồi những người học sinh đấy sẽ phải bỏ lỡ một phần hoăc tất cả những kiến thức, thông tin về bài học mà người giáo viên đang giảng dạy. Và mọi thứ nào chỉ có “họ làm họ chịu” mà ngay cả những người bạn ngồi xung quanh họ cũng phải bị ảnh hưởng một phần từ những tiếng ồn do họ gây ra.
Trên tất cả, hành vi nói chuyện riêng trong giờ học có thể nói là một hành vi vô cùng vô văn hóa, thật khó có thể chấp nhận dc khi nó được thực hiện bởi những người đã và đang học văn hóa trong trường lớp. Hành vi này vô văn hóa ở chỗ những người thực hiện nó, tức là đã không dành sự tôn trọng cho người đang truyền giảng kiến thức cho mình, cho những người xung quanh mình và cho cả chính bản thân mình.
Hành vi này là kết quả của sự kết hợp giữa những người học sinh đã đánh mất đi lòng tự trọng, đã đánh mất đi tinh thần hiếu học với những người cầm phấn có một phương pháp giảng dạy rất ư là “hấp dẫn”, “hấp dẫn” đến nỗi khiến người học khó có thể mà tập trung vào bài học được. Một tiết học mà người dạy vô cùng nhàm chán, khô khan thì làm sao có thể khiến học sinh chú ý và một học sinh lười biếng, không có lòng tự trọng thì dù tiết học có hay, sinh động đến thế nào đi chăng nữa thì cũng ko thể khiến người học sinh đó chú ý được.
Để hành vi vô văn hóa này được loại bỏ hoàn toàn ra khỏi môi trường tri thức trường lớp thì trước hết, mỗi người học sinh cần phải biết đến lòng tự trọng và phải xác định được mục đích học tập là gì để từ đó xác định được học tập như thế nào ở trong lớp học. Ngoài ra, những người đứng lớp cũng phải tự xem xét lại phương pháp giảng dạy của mình tại sao lại không thể thu hút được sự chú ý của học sinh để từ đó sữa chữa, rút kinh nghiệm. Và cuối cùng thì sự phản đối, thái độ đấu tranh của các bạn khi hặp những hành vi này cũng khiến nó trở nên dần dần biến mất.
Nghị luận xã hội về Tác hại của nói chuyện trong giờ học – Bài làm 2
Khi ngồi trên ghế nhà trường, mỗi học sinh chúng ta cần ý thức được rằng việchọc tập chính là mục tiêu lớn nhất của học sinh. Nhưng thực tế bây giờ dường như tất cả học sinh đã nhường việc học tập sang một bên mà thay vào đó là hiện tượng nói chuyện riêng. nói chuyện riêng là một hành động xấu cần loại bỏ vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề học tập trong học đường.
Như các bạn đã biết, nói chuyện riêng trong giờ học là rì rầm, bàn tán, chuyện to chuyện nhỏ không thuộc phạm vi bài giảng mà thầy cô dạy trên lớp, các thầy cô giảng bài trong khi đó các bạn không chú ý mà lại đi nói chuyện riêng, đó là một hiện tượng xấu thể hiện thái độ của học sinh trong học tập. Một bài giảng hay, gây sức thuyết phục thì cần phải có kiến thức của thầy cô giáo truyền đạt cho học sinh xen lẫn với việc học sinh chăm chú nghe giảng, hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến xây dựng bài.
Nói chuyện riêng là một hiện tượng khá phổ biến trong nhà trường, từ những em học sinh cấp một đến các anh chị cấp 3 đều có thói quen nói chuyện riêng trong giờ học. học sinh trao đổi, bàn tán về một vấn đề nào đó mà họ quan tâm, cho dù chuyện đó là chuyện nhỏ hay chuyện lớn đều đem ra bàn luận rất hào hứng bằng nhiều hình thức khác nhau như viết giấy, hành dồng, cử chỉ, những hành động đó ngay lập tức đã làm gián đoạn bài giảng của thầy cô và lượng kiến thức mà họ thu được sẽ ít hơn các bạn chăm chú nghe giảng.
Một câu nói quen thuộc mà mỗi khi thầy cô bước vào lớp đều phải nói ” Các em trật tự được không”, trong khi đó tất cả các học sinh đều lơ đi lời nói của thầy cô mà tiếp tục vào vấn đề đang trao đổi. Một số học sinh do có ý thức kém, chưa chú ý đến học tập, chưa coi việc học tập là hàng đầu do vậy đã xảy ra hiện tượng nói chuyện riêng, nếu các bạn đi học mà không để ý đến việc học các bạn đang lãng phí thời gian của mình, tiền của bố mẹ và sự ảnh hưởng của các bạn tới các bạn học sinh khác,.
Một nguyên nhân khác dẫn đến hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học là do học kém, do bị bạn bè rủ rê lôi kéo nói chuyện. Khi các bạn có khả năng tiếp thu kém thì bạn sẽ cảm thấy chán nản với bài giảng, từ đó bạn lôi kéo các bạn các bạn khác nói chuyện với mình cho đỡ buồn. Nguyên nhân tiếp theo là do tò mò, thích khám phá những vấn đề của người khác hoặc thích người khác chú ý đến mình. Các học sinh bao giờ cũng thích sự khám phá, tò mò với những vấn đề xung quanh mình. Giả sử như đang thấy một nhosmc ác bạn đang bàn tán, tụ tập, sôi nổi bạn nào cũng cười khúc khích là lại bắt đầu tiến lại gần và bắt chuyện ngay.
Thực tế cũng có một số thầy cô giáo chưa nghiêm khắc với học sinh, khi bắt gặp học sinh nói chuyện riêng trong giờ học chỉ nhắc nhở chứ chưa bao giờ quát mắng, phạt nặng đối với các học sinh nói chuyện riêng trong giờ học, chính vì vậy nhiều học sinh vẫn chứng nào tật ấy, không chịu khắc phục nhược điểm lại tiếp tục nói chuyện riêng và nghĩ rằng thầy cô phạt nhẹ í mà.
Trên thực tế có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học, nhưng cho dù là nguyên nhân nào đi nữa thì việc nói chuyện riêng trong giờ học cũng là một thói xấu đáng chê trách và cần loại bỏ.
Hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến bài giảng đó mà còn ảnh hưởng tới những bài học tiếp theo do bài trước không chú ý nên không hiểu bài sau, làm chúng ta mất đi một lượng kiến thức mà thầy cô đã giảng, không chú ý nghe giảng dẫn đến chán học, lười học, và khi chúng ra nói chuyện riêng quá nhiều sẽ ảnh hưởng tới các bạn xung quanh làm cho mọi người không có ấn tượng tốt về mình.
Chúng ta đi học là do bố mẹ đã vất vả kiếm tiền nuôi chúng ta, bao nhiêu giọt mồ hôi, bán mặt cho đất bán lưng cho trời để có thể kiếm tiền nuôi chúng ta ăn học, vậy mà đến trường chúng ta không tập trung học tập mà bàn tán nói chuyện riêng thì thật có lỗi với bố mẹ.
Nói chuyện riêng trong giờ học là một hành vi xấu, vì vậy mỗi chúng ta cần khắc phục những thói xấu đó bằng nhiều cách, chúng ta có thể rèn luyện về ý thức, xây dựng mục tiêu học tập đúng đắn khi đến trường, trong đầu các bạn phải đặt mục tiêu của mình lên hàng đầu như vậy mới phát huy được hết khả năng học tập của mình, hạn chế nói chuyện riêng bằng cách hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài và quan tâm đến vấn đề mà thầy cô đặt ra trong quá trình giảng bài, chúng ta cần phê bình, góp ý với những bạn hay nói chuyện riêng để các bạn tập trung vào học tập, xây dựng tập thể lớp vững mạnh.
Nói chuyện riêng trong giờ học là hành động xấu cần loại bỏ. Mỗi chúng ta cần chung tay góp sức vì môi trường học tập văn minh, vì tương lai tươi sáng để phát triển đất nước.
Nghị luận xã hội về Tác hại của nói chuyện trong giờ học – Bài làm 3
Lối sống văn hóa, văn minh đã phát triển và lan tỏa rộng khắp xã hội ta. Thế nhưng đâu đó, vẫn còn những hành vi không phù hợp với nền văn hóa tiên tiến nước ta tồn tại.
Đặc biệt, trong một môi trường đầy tri thức như trường học là vô cùng quan trọng đối với học sinh. Học tập cho chúng ta tri thức, những hiểu biết về thế giới xung quanh và hoàn thiện cho ta một phần nhân cách, thì những hành vi đó lại tồn tại một cách khá phổ biến, đó là quay cóp, chửi tục,…nhưng hành động thường gặp nhất vẫn là nói chuyện riêng trong giờ học.
Chúng ta sẽ không cảm thấy lạ với việc hai ba bạn học sinh ngồi chung một bàn hay ngồi bàn trên bàn dưới, thậm chí ngồi cách xa mấy bàn tán với nhau một bạn, một sự việc nào đó, hay chỉ đơn giản nói về cái áo, đôi giầy của bạn nam, chiếc nơ buộc tóc của bạn nữ… Những câu chuyện không thành chuyện đó vẫn xảy ra hàng ngày trong các tiết học, nhiều em coi đó là bình thuờng lại ẩn chứa những tác hại nghêm trọng.
Những có một thực tế là, năng lực và hứng thú nhận thức của học sinh trong lớp không giống nhau, có em nhanh, em chậm… Thường, những em chậm thì không hiểu lời giáo viên giảng, không làm được bài tập của mình, không theo kịp các bạn nhanh nên mất hứng thú, chán, đâm ra nói chuyện riêng, làm việc riêng. Giáo viên chỉ chú ý đến một số học sinh phía trên gần bục giảng, những em ngồi phía sau thì ít được chú ý hơn, thậm chí một số giáo viên cứ quay lưng với lớp viết bảng, giảng giải…. Khi ít được chú ý, những em này dễ “tranh thủ cơ hội” để nói chuyện riêng.
Hoặc một vài giáo viên yêu cầu học sinh ngồi nghiêm ngắn hệt như những bức tượng, điều đó gây căng thẳng, mệt mỏi, làm cho các em “buộc” phải cựa quậy, nói chuyện riêng cho “miệng được vận động”. Kết quả của việc nói chuyện riêng trong lớp, tác hại đầu tiên là các em đã đánh mất lợi ích của cá nhân mình, vì nó khiến các em các em không thể tiếp thu hết kiến thức trên lớp mà thầy cô giảng. Bởi bộ não của con người chỉ hoạt động có mức độ và phạm vi nhất định, nên ta không thể vừa nghe giảng lại vừa hăng say nói chuyện riêng được. Nếu các em không hiểu bài trên lớp thì về nhà không làm bài tập được, vì thế lực học giảm sút, dần sẽ mất gốc khiết thức. Mà một khi kiến thức mất gốc thì việc học lên cao là không thể, nhiều em quay ra học lại nhưng việc đó tốn rất nhiều thời gian, tiền bạc của bố mẹ mà hiệu quả lại không cao.
Nói chuyện riêng trong lớp còn tạo ra thói quen xấu cho bản thân. Các em có biết để tạo ra một thói quen tốt và từ bỏ một thói quen xấu là rất khó, nhưng làm nên một thói quen xấu lại rất dễ. Hơn nữa thói quen nói chuyện riêng trong lớp lại gây ấn tượng không tốt trước bạn bè và thầy cô. Các em thử nghĩ mà xem khi bạn mình đang chăm chú nghe giảng còn mình lại đang thao thao nói chuyện thì bạn ấy sẽ rất khó chịu. Thầy cô đang giảng bài mà phải dừng lại vì một số học sinh nói chuyện riêng thì không chỉ mất thời gian cho bài giảng mà còn gây ức chế, nản lòng và ấn tượng không tốt của thầy cô với mình, với lớp mình.
Một vài bạn đã thổ lộ tâm sự của mình khi nói về việc mất tập trung hay nói chuyện và làm việc riêng trong lớp ví dụ như: Em thấy việc không tập trung nghe giảng, làm việc riêng hay mất trật tự trong lớp không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập của mình mà còn gây ảnh hưởng đến các bạn xung quanh. Có lần chỉ vì mải mê xem các bạn ngồi cạnh chơi game trên điện thoại trong giờ học môn toán mà em không nghe được cô giáo giảng về cách giải một dạng toán. Bài kiểm tra một tiết lại có nhiều câu hỏi rơi đúng vào dạng toán này nên em phải nhận ngay “quả trứng ngỗng”. Sau lần ấy, em tự hứa với mình sẽ luôn tập trung trong mọi tiết học. Mỗi buổi tối sau khi hoàn thành bài tập ở nhà, em có thói quen đi ngủ sớm thay vì ngồi “ôm” máy tính để sáng hôm sau đi học sẽ tỉnh táo để lĩnh hội mọi kiến thức thầy cô giáo.
Đôi lúc trong giờ học em thấy rất khó tập trung nên hay ngủ gật hoặc nói chuyện với các bạn xung quanh. Mặc dù ở nhà cũng có điện thoại, internet để nhắn tin, chat chit với nhau nhưng mỗi khi tới lớp, chúng em vẫn còn vô số chuyện để “buôn”. Các bạn trai thì bàn chuyện bóng đá với phim ảnh võ thuật, con gái thì “buôn” đủ thứ chuyện từ quần áo, mua sắm, ăn quà vặt đến chuyện đời tư của ca sĩ, diễn viên… Nhưng em chỉ không chú ý nghe giảng trong giờ các môn học thuộc thôi. Vì những môn đó không đòi hỏi phải hiểu bài cặn kẽ, hầu như chỉ cần chép bài đầy đủ và học thuộc bài trước khi đến lớp là xong. Còn môn chính thì em vẫn luôn tập trung nghe giảng.
Thứ hai các thấy cô giáo nên chú ý nhiều hơn đến những em chậm, ví dụ: cho ngồi các bàn phía trên, yêu cầu làm những bài tập cơ bản, hỗ trợ thường xuyên và kịp thời, cho học sinh giỏi ngồi cạnh để giúp đỡ, trao đổi với gia đình để kèm thêm ở nhà…
Thứ ba là cần chú ý đến mọi học sinh, nhất là những em hay nói chuyện riêng. Giáo viên nên “ra tín hiệu” rằng “cô biết hết tất cả”, thể hiện sự quan tâm nhưng nghiêm khắc của mình. Tránh, hạn chế hiện tượng quay lưng về phía các em.
Thứ tư là nên đưa những nội dung hấp dẫn, gắn liền cuộc sống của trẻ, phù hợp với nhu cầu và khả năng nhận thức các em, sử dụng phương tiện trực quan thích hợp…
Thứ năm là giáo viên phải rèn nề nếp từ khi các em vào lớp 1, trong đó, giúp trẻ hiểu được nội quy học tập, tác hại của hành vi nói chuyện riêng, làm việc riêng trong giờ học… Nên nhớ: “Măng non dễ uốn”.
Thứ sáu là nên thường xuyên thay đổi các “cặp” học sinh cùng bàn, “chia cắt” những em “hợp cạ” ngồi tách xa nhau; đưa những em “lắm mồm” lên ngồi phía trên, ngồi gần cán bộ lớp, tổ; thường xuyên thay đổi vị trí ngồi của học sinh trong lớp.
Tóm lại nói chuyện riêng trong giờ học sẽ chẳng mang lại gì cho các bạn và những người xung quanh ngoài những điều bất lợi. Thế nên hãy từ bỏ và đấu tranh với nó để loại bỏ hoàn toàn hành vi này khỏi trường học, lớp học của chính. Ngoài tác động tích cực của chính bản thân học sinh, thì giáo viên cần liên hệ với phụ huynh để các bậc cha mẹ nhắc nhở trẻ, sử dụng tập thể học sinh để các em nhắc nhở lẫn nhau… Trong mọi trường hợp giáo viên cần tôn trọng học sinh, đặt lợi ích của các em lên hàng đầu. TÔN TRỌNG + YÊU THƯƠNG + NGHIÊM KHẮC + PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC là “liều thuốc” hữu hiệu nhất.
Từ khóa từ Google
Hội Nghị Tổng Kết Công Tác Đảng Năm 2022 Và Triển Khai Phương Hướng Nhiệm Vụ Năm 2022
Tham dự hội nghị có đồng chí Vũ Văn Phóng – Ủy viên Ban thường vụ, Trưởng ban Tuyên giáo Đảng ủy khối các cơ quan tỉnh, đồng chí Ngô Văn Khuê, Ủy viên Ban Chấp hành, Phó trưởng ban Tuyên giáo Đảng ủy khối các cơ quan tỉnh. Về phía Đảng ủy bệnh viện Nhi Thái Bình có TS.BSCKII Nguyễn Thị Minh Chính, Ủy viên Ban chấp hành Đảng ủy Khối các cơ quan tỉnh, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc bệnh viện; Ban Giám đốc Bệnh viện, Ban chấp hành Công đoàn, Ban chấp hành Đoàn Thanh niên bệnh viện và các đảng viên của Đảng bộ.
CN Dương Thị Thảo, Trưởng phòng Tài chính kế toán báo cáo trước hội nghị về Công tác tài chính Đảng của Đảng ủy bệnh viện.
Hội nghị đã nhận được các tham luận của đảng viên từ chi bộ trong Đảng bộ bệnh viện.
Phát biểu chỉ đạo hội nghị, đồng chí Vũ Văn Phóng, Ủy viên Ban chấp hành, Trưởng ban tuyên giáo Đảng ủy khối các cơ quan tỉnh đã ghi nhận những kết quả mà Đảng ủy bệnh viện Nhi Thái Bình đã đạt được trong năm 2019; đồng thời đồng chí cũng đề nghị các đồng chí luôn nỗ lực phấn đấu phát triển các kỹ thuật chuyên môn gắn với đào tạo bồi dưỡng cán bộ. Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động bệnh viện, đặc biệt là bệnh án điện tử… Tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng gắn với việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; thực hiện tốt các nguyên tắc sinh hoạt đảng, giữ vững chế độ sinh hoạt cấp ủy, chi bộ, nâng cao phát triển đảng, kiểm tra giám sát đoàn viên, đảng viên, tổ chức tốt phong trào thi đua…
Kết luận hội nghị, TS. BSCKII Nguyễn Thị Minh Chính, Bí thư Đảng ủy, đồng chí mong muốn trong thời gian tới Đảng bộ Bệnh viện cần tiếp tục phát huy những kết quả đạt được, khắc phục những hạn chế, đồng chí lưu ý một số vấn đề sau: Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, phát triển được kỹ thuật mới, đổi mới phong cách thái độ phục vụ hướng tới sự hài lòng của người bệnh, cải tiến chất lượng bệnh viện, ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động của bệnh viện, tạo dựng môi trường làm việc, gắn kết hướng tới bệnh viện “Xanh – Sạch – Đẹp”…
Cập nhật thông tin chi tiết về 10 Năm Gắn Liền Với Trách Nhiệm Xã Hội Của Lotte Cinema trên website Xnko.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!